Những câu hỏi liên quan
Lê Huy Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hùng
Xem chi tiết
ღღ♥_ Lê Xuân Hải + Lê Mi...
10 tháng 11 2019 lúc 21:01

x chia hết cho cả 2, 3, 5, 7 và x nhỏ nhất -> x thuộc BCNN của 2, 3, 5, 7

BCNN (2, 3, 5, 7) = 2 . 3 . 5 . 7 = 210

=> x = 210

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ân Trương
Xem chi tiết
hưng phúc
21 tháng 10 2021 lúc 19:14

Bn tách đề ra nhé

Bình luận (0)
Ân Trương
21 tháng 10 2021 lúc 19:48

trả lời giùm tui với

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 20:03

Câu 1: B

Câu 2: D

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
12 tháng 9 2020 lúc 9:04

a) Dạng tổng quát của những số trên lần lượt là \(2a,3b,5c,7d\) với \(a,b,c,d\inℕ\).

b) Dạng tổng quát của những số trên lần lượt là \(3k+1,3l+2\)với \(k,l\inℕ\).

c) Chia cho 7 thì số dư phải là số tự nhiên bé hơn 7---> Số dư (nếu có) là 0 (chia hết),1,2,3,4,5,6.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
3 tháng 11 2017 lúc 17:54

x = 211 ; 421 ; 631 ; 841

k tui nha

thanks

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Toàn
3 tháng 11 2017 lúc 17:53

x=211;421;631;841.

Bình luận (0)
Lê Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
16 tháng 5 2022 lúc 7:18

Số cần tìm bớt đi 1 đơn vị được số mới chia hết cho 2; 3; 5; 7

Số mới là

2x3x5x7=210

Số cần tìm là

210+1=211

 

Bình luận (0)
hong van Dinh
Xem chi tiết
Đặng Bảo Thu
Xem chi tiết
Trần Đào Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
13 tháng 7 2017 lúc 8:21

1.
a) Theo đề bài, ta có a là ƯCLN(120; 90)
    120 = 23 . 3  . 5
      90 = 2  . 32 . 5
    ƯCLN(120; 90) = 2 . 3 . 5 = 30
b) Theo đề bài, ta xét ƯCLN(360; 300)
    360 = 23 . 32 . 5
    300 = 22 . 3  . 52
    ƯCLN(360; 300) = 22 . 3 . 5 = 60
    Mà Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12; 15; 20; 30; 60}
    Vậy a\(\in\){1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12; 15; 20; 30; 60}

Bình luận (0)
nguyen van huy
13 tháng 7 2017 lúc 8:31

1) Phần a và b bạn đi tìm ước chung của 2 số đề bài cho sẵn 

Do a trong bài lớn nhất nên bạn chọn ước chung của 2 số trong bài là lớn nhất

và a = ước chung lớn nhất của 2 số trong đề bài 

2) Đặt ước chung của 2n + 5 và n + 1 là \(a\)

- Theo bài ra, ta có:

\(\hept{\begin{cases}2n+5⋮a\\n+1⋮a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮a\\2.\left(n+1\right)⋮a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮a\\2n+2⋮a\end{cases}}\)

Lấy (2n + 5) - (2n + 2), ta được: (2n+5) - (2n+2) = 2n + 5 - 2n - 2 = 3

\(\Rightarrow3⋮a\)

\(hay\)\(a=3\)( Nếu bạn học số ẩm rồi thì có thêm \(a=-3\) nhé )

Vậy ước chung của 2n + 5 và n + 1 là 3

Bình luận (0)