Những câu hỏi liên quan
Chị Xu
Xem chi tiết
Bbang Gilgamesh
3 tháng 4 2018 lúc 20:02

“Cảm ơn”, hai tiếng thật giản đơn nhưng lại mang một ý nghĩa thật lớn lao. Nhưng ngày nay lại chẳng có mấy ai biết nói lời cảm ơn đối với người khác khi mang ơn họ bẩt cứ thứ gì. Nhà giáo dục A.V.Xukhômlixki đã từng viết trong cuốn “Giáo dục con người chân chính như thế nào” rằng: “Hãy biết cảm ơn. Khi nghe những lời khen ngợi, em hãy cảm ơn và vui sướng vì em đã tiến về sự hoàn thiện của con người; khi được nghe những lời chê bai quở trách, em hãy cảm ơn vì chúng dạy cho em biết sống như một con người.”Vậy, hai tiếng “cảm ơn” ấy có nghĩa là gì? Cảm ơn là bày tỏ sự biết ơn đối với những người đã giúp đỡ mình. Cảm ơn được dùng trong lời nói lịch sự, dùng để bày tỏ sự cảm kích với những người đã làm việc gì đó cho mình. Trong cuộc sống hằng ngày, khi có ai đó giúp đỡ ta một việc gì đó, chúng ta cần phải cảm ơn người đó vì đã giúp đỡ ta. Đơn giản là khi mang ơn một ai đó, ta cần phải cảm ơn người đó để thể hiện sự biết ơn và phép lịch sự tối thiểu của con người. Vậy, câu nói của nhà giáo dục Xukhômlixki đã khuyên răn chúng ta rằng: khi được khen ngợi, ta nên cảm ơn người khen và cảm thấy vui sướng vì người đó đã giúp ta nhìn nhận ra sự tiến bộ của bản thân mình đẻ ta có thể phát huy những ưu điểm đó nhưng khi bị chê trách cũng không nên buồn bực mà hãy cảm ơn vì những lời chê trách đã giúp ta nhìn nhận ra khuyết điểm của bản thân mình, từ đó, chúng ta sẽ tự nhìn nhận lại mình mà khắc phục, hoàn thiện bản thân.Đã là một con người thì ai ai mà chẳng muốn được khen. Vì sao ư? Một lời khen chân thành, không dối trá giúp ta nhận thấy mình đã làm tốt một việc gì đó và lời khen ấy chính là phần thưởng cho sự nỗ lực ấy. Nhưng khi được người khác khen, ta không được tự mãn về điều đó, về thành quả mà mình đạt được. Ta cũng không phải vì thế mà dương dương tự đắc, kênh kiệu với người khác. Chúng ta phải nên cảm ơn người đã khen mình vì họ đã giúp ta nhận ra điểm tốt, sự tiến bộ của bản thân mình. Lời cảm ơn đó cũng chính là một phần thưởng xứng đáng cho bản thân mình vì đã cố gắng hết sức. Chúng ta nên vui sướng về sự tiến bộ và luôn phát huy những điểm tốt đó. Như khi chúng ta đạt điểm tốt, thầy cô, cha mẹ khen ngợi chúng ta, chúng ta hãy cảm ơn vì lời khen ngợi đó giúp ta tin tưởng vào khả năng của bản thân mình hơn, là động lực để ta cố gắng dành được thật nhiều điểm tốt cho cha mẹ, thầy cô vui lòng. Nhưng cũng không phải vì được khen nên tự cho mình làm tốt rồi, không cần cố gắng nữa nên chủ quan để rồi kết quả học tập dần dần đi xuống. Nghiêm Liên Thành đã từng viết: “Khen và chê là hai vị, tuy là trái ngược nhau, nhưng tuyệt đối không thể thiếu được trong bữa tiệc cuộc đời. Với trẻ nhỏ và cả người lớn: Khen là vị ngọt luôn mới mẻ của kẹo, còn chê là cảm giác chán ngắt.” Khi được khen thì ai cũng vui sướng nhưng khi bị người khác chê bai, quở trách, chúng ta cũng không nên buồn và oán hận người đã dưa ra lời chê ấy mà hãy cảm ơn những lời chê trách ấy giúp ta nhìn lại bản thân mình. Nó giúp ta có mục tiêu để phấn đấu vươn lên, đạt những thành tích cao hơn. Nếu không có những lời chê ấy, ta sẽ nghĩ mình là hoàn hảo nên sẽ không biết cố gắng vươn lên. Những lời chê bai ấy dạy cho ta sống như một con người.Hãy biết sống với lòng biết ơn. Hãy cảm ơn mọi thứ trên đời. Cảm ơn mẹ thiên nhiên đã đem đến cho ta một thế giới tươi đẹp. Cảm ơn cha mẹ đã đem ta đến thế giới này, đã cho ta một mái nhà ấm áp và hạnh phúc. Cảm ơn bạn bè, thầy cô vì đã làm cho cuộc sống này phong phú tình cảm, trí tuệ hơn. Cảm ơn những người đã nằm xuống để cho ta bước lên. Cảm ơn ơn những lần vấp ngã vì nó dạy cho ta đứng lên. Cảm ơn những lời khen vì nó cho ta thấy được sự tiến bộ của bản thân. Hãy cảm ơn cả những lời chê bai quở trách vì nó dạy cho ta biết phấn đấu, biết vươn lên, biết sống như một con người

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Mẫn Nhi
4 tháng 4 2018 lúc 21:14

“Cảm ơn”, hai tiếng thật giản đơn nhưng lại mang một ý nghĩa thật lớn lao. Nhưng ngày nay lại chẳng có mấy ai biết nói lời cảm ơn đối với người khác khi mang ơn họ bẩt cứ thứ gì. Nhà giáo dục A.V.Xukhômlixki đã từng viết trong cuốn “Giáo dục con người chân chính như thế nào” rằng: “Hãy biết cảm ơn. Khi nghe những lời khen ngợi, em hãy cảm ơn và vui sướng vì em đã tiến về sự hoàn thiện của con người; khi được nghe những lời chê bai quở trách, em hãy cảm ơn vì chúng dạy cho em biết sống như một con người.”Vậy, hai tiếng “cảm ơn” ấy có nghĩa là gì? Cảm ơn là bày tỏ sự biết ơn đối với những người đã giúp đỡ mình. Cảm ơn được dùng trong lời nói lịch sự, dùng để bày tỏ sự cảm kích với những người đã làm việc gì đó cho mình. Trong cuộc sống hằng ngày, khi có ai đó giúp đỡ ta một việc gì đó, chúng ta cần phải cảm ơn người đó vì đã giúp đỡ ta. Đơn giản là khi mang ơn một ai đó, ta cần phải cảm ơn người đó để thể hiện sự biết ơn và phép lịch sự tối thiểu của con người. Vậy, câu nói của nhà giáo dục Xukhômlixki đã khuyên răn chúng ta rằng: khi được khen ngợi, ta nên cảm ơn người khen và cảm thấy vui sướng vì người đó đã giúp ta nhìn nhận ra sự tiến bộ của bản thân mình đẻ ta có thể phát huy những ưu điểm đó nhưng khi bị chê trách cũng không nên buồn bực mà hãy cảm ơn vì những lời chê trách đã giúp ta nhìn nhận ra khuyết điểm của bản thân mình, từ đó, chúng ta sẽ tự nhìn nhận lại mình mà khắc phục, hoàn thiện bản thân.Đã là một con người thì ai ai mà chẳng muốn được khen. Vì sao ư? Một lời khen chân thành, không dối trá giúp ta nhận thấy mình đã làm tốt một việc gì đó và lời khen ấy chính là phần thưởng cho sự nỗ lực ấy. Nhưng khi được người khác khen, ta không được tự mãn về điều đó, về thành quả mà mình đạt được. Ta cũng không phải vì thế mà dương dương tự đắc, kênh kiệu với người khác. Chúng ta phải nên cảm ơn người đã khen mình vì họ đã giúp ta nhận ra điểm tốt, sự tiến bộ của bản thân mình. Lời cảm ơn đó cũng chính là một phần thưởng xứng đáng cho bản thân mình vì đã cố gắng hết sức. Chúng ta nên vui sướng về sự tiến bộ và luôn phát huy những điểm tốt đó. Như khi chúng ta đạt điểm tốt, thầy cô, cha mẹ khen ngợi chúng ta, chúng ta hãy cảm ơn vì lời khen ngợi đó giúp ta tin tưởng vào khả năng của bản thân mình hơn, là động lực để ta cố gắng dành được thật nhiều điểm tốt cho cha mẹ, thầy cô vui lòng. Nhưng cũng không phải vì được khen nên tự cho mình làm tốt rồi, không cần cố gắng nữa nên chủ quan để rồi kết quả học tập dần dần đi xuống. Nghiêm Liên Thành đã từng viết: “Khen và chê là hai vị, tuy là trái ngược nhau, nhưng tuyệt đối không thể thiếu được trong bữa tiệc cuộc đời. Với trẻ nhỏ và cả người lớn: Khen là vị ngọt luôn mới mẻ của kẹo, còn chê là cảm giác chán ngắt.” Khi được khen thì ai cũng vui sướng nhưng khi bị người khác chê bai, quở trách, chúng ta cũng không nên buồn và oán hận người đã dưa ra lời chê ấy mà hãy cảm ơn những lời chê trách ấy giúp ta nhìn lại bản thân mình. Nó giúp ta có mục tiêu để phấn đấu vươn lên, đạt những thành tích cao hơn. Nếu không có những lời chê ấy, ta sẽ nghĩ mình là hoàn hảo nên sẽ không biết cố gắng vươn lên. Những lời chê bai ấy dạy cho ta sống như một con người.Hãy biết sống với lòng biết ơn. Hãy cảm ơn mọi thứ trên đời. Cảm ơn mẹ thiên nhiên đã đem đến cho ta một thế giới tươi đẹp. Cảm ơn cha mẹ đã đem ta đến thế giới này, đã cho ta một mái nhà ấm áp và hạnh phúc. Cảm ơn bạn bè, thầy cô vì đã làm cho cuộc sống này phong phú tình cảm, trí tuệ hơn. Cảm ơn những người đã nằm xuống để cho ta bước lên. Cảm ơn ơn những lần vấp ngã vì nó dạy cho ta đứng lên. Cảm ơn những lời khen vì nó cho ta thấy được sự tiến bộ của bản thân. Hãy cảm ơn cả những lời chê bai quở trách vì nó dạy cho ta biết phấn đấu, biết vươn lên, biết sống như một con người.

tick cho mink nk :)

Bình luận (0)
Huong San
6 tháng 4 2018 lúc 12:53

“Cảm ơn”, hai tiếng thật giản đơn nhưng lại mang một ý nghĩa thật lớn lao. Nhưng ngày nay lại chẳng có mấy ai biết nói lời cảm ơn đối với người khác khi mang ơn họ bẩt cứ thứ gì. Nhà giáo dục A.V.Xukhômlixki đã từng viết trong cuốn “Giáo dục con người chân chính như thế nào” rằng: “Hãy biết cảm ơn. Khi nghe những lời khen ngợi, em hãy cảm ơn và vui sướng vì em đã tiến về sự hoàn thiện của con người; khi được nghe những lời chê bai quở trách, em hãy cảm ơn vì chúng dạy cho em biết sống như một con người.”Vậy, hai tiếng “cảm ơn” ấy có nghĩa là gì? Cảm ơn là bày tỏ sự biết ơn đối với những người đã giúp đỡ mình. Cảm ơn được dùng trong lời nói lịch sự, dùng để bày tỏ sự cảm kích với những người đã làm việc gì đó cho mình. Trong cuộc sống hằng ngày, khi có ai đó giúp đỡ ta một việc gì đó, chúng ta cần phải cảm ơn người đó vì đã giúp đỡ ta. Đơn giản là khi mang ơn một ai đó, ta cần phải cảm ơn người đó để thể hiện sự biết ơn và phép lịch sự tối thiểu của con người. Vậy, câu nói của nhà giáo dục Xukhômlixki đã khuyên răn chúng ta rằng: khi được khen ngợi, ta nên cảm ơn người khen và cảm thấy vui sướng vì người đó đã giúp ta nhìn nhận ra sự tiến bộ của bản thân mình đẻ ta có thể phát huy những ưu điểm đó nhưng khi bị chê trách cũng không nên buồn bực mà hãy cảm ơn vì những lời chê trách đã giúp ta nhìn nhận ra khuyết điểm của bản thân mình, từ đó, chúng ta sẽ tự nhìn nhận lại mình mà khắc phục, hoàn thiện bản thân.Đã là một con người thì ai ai mà chẳng muốn được khen. Vì sao ư? Một lời khen chân thành, không dối trá giúp ta nhận thấy mình đã làm tốt một việc gì đó và lời khen ấy chính là phần thưởng cho sự nỗ lực ấy. Nhưng khi được người khác khen, ta không được tự mãn về điều đó, về thành quả mà mình đạt được. Ta cũng không phải vì thế mà dương dương tự đắc, kênh kiệu với người khác. Chúng ta phải nên cảm ơn người đã khen mình vì họ đã giúp ta nhận ra điểm tốt, sự tiến bộ của bản thân mình. Lời cảm ơn đó cũng chính là một phần thưởng xứng đáng cho bản thân mình vì đã cố gắng hết sức. Chúng ta nên vui sướng về sự tiến bộ và luôn phát huy những điểm tốt đó. Như khi chúng ta đạt điểm tốt, thầy cô, cha mẹ khen ngợi chúng ta, chúng ta hãy cảm ơn vì lời khen ngợi đó giúp ta tin tưởng vào khả năng của bản thân mình hơn, là động lực để ta cố gắng dành được thật nhiều điểm tốt cho cha mẹ, thầy cô vui lòng. Nhưng cũng không phải vì được khen nên tự cho mình làm tốt rồi, không cần cố gắng nữa nên chủ quan để rồi kết quả học tập dần dần đi xuống. Nghiêm Liên Thành đã từng viết: “Khen và chê là hai vị, tuy là trái ngược nhau, nhưng tuyệt đối không thể thiếu được trong bữa tiệc cuộc đời. Với trẻ nhỏ và cả người lớn: Khen là vị ngọt luôn mới mẻ của kẹo, còn chê là cảm giác chán ngắt.” Khi được khen thì ai cũng vui sướng nhưng khi bị người khác chê bai, quở trách, chúng ta cũng không nên buồn và oán hận người đã dưa ra lời chê ấy mà hãy cảm ơn những lời chê trách ấy giúp ta nhìn lại bản thân mình. Nó giúp ta có mục tiêu để phấn đấu vươn lên, đạt những thành tích cao hơn. Nếu không có những lời chê ấy, ta sẽ nghĩ mình là hoàn hảo nên sẽ không biết cố gắng vươn lên. Những lời chê bai ấy dạy cho ta sống như một con người.Hãy biết sống với lòng biết ơn. Hãy cảm ơn mọi thứ trên đời. Cảm ơn mẹ thiên nhiên đã đem đến cho ta một thế giới tươi đẹp. Cảm ơn cha mẹ đã đem ta đến thế giới này, đã cho ta một mái nhà ấm áp và hạnh phúc. Cảm ơn bạn bè, thầy cô vì đã làm cho cuộc sống này phong phú tình cảm, trí tuệ hơn. Cảm ơn những người đã nằm xuống để cho ta bước lên. Cảm ơn ơn những lần vấp ngã vì nó dạy cho ta đứng lên. Cảm ơn những lời khen vì nó cho ta thấy được sự tiến bộ của bản thân. Hãy cảm ơn cả những lời chê bai quở trách vì nó dạy cho ta biết phấn đấu, biết vươn lên, biết sống như một con người.

Bình luận (0)
Trâm
Xem chi tiết
hoàng văn nghĩa
6 tháng 1 2023 lúc 17:26

có mở lộn nhạc karaoke ko vậy 😂 Với lại coi chân cắm có đúng là 3.5mm ko , nhiều khi tai nghe điện thoại cắm vào laptop nó vậy đấy

 

Bình luận (2)
Quốc Bảo Thái
24 tháng 8 2023 lúc 10:18

bạn thử kiểm tra xem phần mấy cái nút của tai nghe ấy, nhiều khi mình cũng bị trường hợp như vầy

Bình luận (0)
Song tử cá tính
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh
19 tháng 2 2020 lúc 11:16

lời cảm ơn tưởng chừng đơn giản nhưng nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn trong cs.Một lời cảm ơn chân thành mang lại cho ng nghe một niềm xúc động nho nhỏ, kéo mọi ng lại gắng nhau hơn.Lời cảm ơn cũng thể hiện thái độ, sự biết ơn của mk đối vs ng đã giúp đỡ ta

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VÕ Ê VO
Xem chi tiết
VÕ Ê VO
21 tháng 11 2018 lúc 14:31

kể lại đoạn kết thôi nhé 

Bình luận (0)
Lê Thị Thuỳ
21 tháng 11 2018 lúc 14:44

cứ kể đoạn cuối ra là xong

Bình luận (0)
Người
21 tháng 11 2018 lúc 14:50

em đã cho em của em ngủ rồi em kể thế là nó ko sợ nữa

Bình luận (0)
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
Xem chi tiết
Viet Hòa
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
9 tháng 8 2019 lúc 22:16

"Yêu thương" và "Chia sẻ" là hai khái niệm tưởng chừng như đơn giản nhưng số người có thể cân bằng được nó lại chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Ai cũng có thể nói “Những ai biết yêu thương sẽ sống tốt đẹp hơn” hay “Đúng thế, cho đi là hạnh phúc hơn nhận về”. Nhưng tự bản thân mình, ta đã làm được những gì ngoài lời nói? Hơn nữa, khi bạn “cho” đi, bạn có đảm bảo rằng bạn không mong “nhận” về không? Hãy cố gắng sống vì sự tốt đẹp cho người khác bằng hành động chứ không chỉ bằng lời nói và với sự vô tư nhất có thể. Cho nên, giữa nói và làm lại là hai chuyện hoàn toàn khác nhau.

Bất cứ ai cũng đã có lần nghe câu nói “cho đi là hạnh phúc” nhưng thực hiện được điều đó chẳng dễ dàng gì. Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình. Đâu phải ai cũng quên mình vì người khác. Nhưng xin đừng quá chú trọng đến cái tôi của chính bản thân mình. Xin hãy sống vì mọi người để cuộc sống không đơn điệu và để trái tim có những nhịp đập yêu thương.

“Cho” không có nghĩa là khi chúng ta có đầy đủ về vật chất mới có thể giúp đỡ người khác, mà đôi khi chỉ cần một lời hỏi han, một lời động viên đúng lúc để giúp người khác có thêm sức mạnh, niềm tin và nghị lực sống. Các bạn hãy làm một việc gì đó, có thể giúp đỡ một ai đó trong lúc túng quẫn, những xa cơ lỡ vận hay những lúc gặp khó khăn, bạn sẽ nhận được những niềm vui vượt lên cả sự mong đợi. Dù cho sự giúp đó là tiền bạc hay chỉ là một lời động viên an ủi. Bạn sẽ cảm nhận được niềm hạnh phúc tràn ngập từ trong sâu thẳm trái tim mình, hạnh phúc đó đang đến từ chính hành động đẹp đẽ của bạn. Đó là khi người khác gặp khó khăn, bạn luôn chìa tay ra giúp đỡ. Khi người khác có tâm sự, nỗi niềm, bạn luôn là người lắng nghe và luôn sẵn sàng sẻ chia. Khi người khác hạnh phúc, bạn hãy luôn mỉm cười, chung vui với người khác.

Không phải lúc nào “cho” cũng mang lại hạnh phúc cả. Một điều kỳ diệu xảy ra khi nó đúng lúc, đúng việc. “Cho” là không mong được “nhận” lại, không mong người khác sẽ trả ơn lại cho mình vì đã giúp đỡ họ. Thật vậy, nếu như ta đem niềm vui đến cho người khác có nghĩa là đã tạo được cho mình một niềm hạnh phúc. Chúng ta hãy sống hết mình với người khác đi, rồi bạn sẽ đón nhận rất nhiều niềm vui hạnh phúc từ nơi người khác. “Cho đi là hạnh phúc hơn nhận về”.

Cuộc sống này có quá nhiều điều bất ngờ nhưng cái quan trọng nhất thực sự tồn tại là tình thương. Sống không chỉ la nhận mà còn phải biết cho đi. Chính lúc ta cho đi nhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất. Có ai đó đã từng nói “hạnh phúc là một cái rất kì lạ mà người ta chỉ nhận được khi đem nó cho người khác”, mỗi người chúng ta hãy thử cho đi môt cái gì đó, để rồi biến niền hạnh của người khác thành niềm hạnh phúc của chính mình…

“Cho” và “nhận” cũng giống như cặp phạm trù “nhân”, “quả”, trong Triết học. Trên đời này luôn có luật “nhân”, “quả”, “gieo gió thì sẽ gặp bão”, nếu chúng ta biết yêu thương người thì cũng sẽ được yêu thương trở lại, khi chúng ta giúp người khác thì cũng chính là lúc cúng ta tự giúp mình. Khi chúng ta cho đi cũng chính là lúc chúng ta nhận lại, là lúc chúng ta tạo được những điều kỳ diệu nhất của cuộc sống.

Đã là con người thì cũng không ai hoàn thiện cả, vấn đề quan trọng là cúng ta biết sống như thế nào cho xứng đáng với nản chất thật sự của một con người, để không phải thổ thẹn với lương tâm của một con người. Cuộc sống của chúng ta cũng giống như những vết nứt của một chiếc bình, vì vậy chúng ta hãy biết tận dụng những vết nứt đó để cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa hơn. Khi nào bạn làm được điều đó, thì cũng chính là lúc bạn nhận lại được niềm vui cho mình.

Bạn ạ! Cuộc đời này là một vòng tròn. Thật ra không có sự bất công nào đối với bạn ở đây hết, có hay chăng sự nhận lại từ người khác chỉ là đến sớm hay muộn với bạn mà thôi và cái quan trọng là bạn có mở rộng lòng mình để nhận nó hay không!Ý nghĩa của cuộc sống nằm ngay trong những giá trị bình thường quanh ta, là tình yêu của mẹ cha, là tình thân của bạn bè, là niềm vui và hạnh phúc khi đối mặt và vượt qua khó khăn, là ước mơ và hi vọng vào ngày mai… Và điều gì nuôi dưỡng tâm hồn ta, xây đắp nên cuộc sống của chúng ta, thì ta cần, nên và phải sống vì chính những điều đó. Và đó chính là sự “cho” và “nhận” trong cuộc sống đấy các bạn à.

Bình luận (0)
công chúa lạnh lùng
Xem chi tiết
trần văn thuận
12 tháng 11 2017 lúc 13:07

uầy nhiều quá viết mỏi tay quá đi

Bình luận (0)
zed vô danh
12 tháng 11 2017 lúc 13:08

đây là giáo dục công dân 6 mà bạn

Bình luận (0)
công chúa lạnh lùng
12 tháng 11 2017 lúc 13:09

thế ai chả biết có chả lời được không mà hỏi hả 2 lũ đần kia .

Bình luận (0)
Yamisora Kire
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
10 tháng 9 2016 lúc 20:21

Nghe được nhịp thở của chúng ta

Bình luận (1)
Tống Thị Phương Thảo
18 tháng 9 2016 lúc 21:50

Khi em đi kiểm tra sức khoẻ, bác sĩ dùng ống nghe để nghe nhịp tim của em. Thực tế bác sĩ đã nghe được  nhịp tim của chúng ta

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
3 tháng 9 2019 lúc 16:05

thực tế bác sĩ đã nghe được:

. Hoạt động của tim truyền mau đến phổi

. Tiếng tim do sự co bóp tim mà ra

~~~ Chúc bạn học tốt nghen~~~~ok

Bình luận (0)
Đồng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết