Những câu hỏi liên quan
IU
Xem chi tiết
Hoàng Đạt
4 tháng 12 2018 lúc 20:35

Các loài châu chấu di chuyển thành bầy là một số loài châu chấu râu ngắn trong họ Acrididae, đôi khi tạo thành các bầy rất lớn; chúng di chuyển theo cách thức có sự phối hợp (nhiều hay ít) và có chúng di chuyển tới đâu thì cây cối tại đó bị hủy diệt rất nhiều. Vì thế những loài này có hai pha: đơn độc và sống thành bầy. Chúng có khả năng thay đổi màu sắc và hành vi khi mật độ quần thể là lớn và có thể gây ra những tổn thất nặng nề cho cây trồng. Các loài này bao gồm Schistocerca gregariaLocusta migratoria ở châu Phi và Trung Đông, Schistocerca piceifrons ở Trung Mỹ. Các loài châu chấu khác bị coi là loài gây hại (mặc dù không thay đổi màu sắc khi tạo thành bầy) còn có các loài trong chi Melanoplus (như M. bivittatusM. femurrubrum và M. differentialis) và Camnula pellucida ở Bắc Mỹ; Brachystola magna và Sphenarium purpurascens ở miền bắc và miền trung Mexico; hay các loài trong chi Rhammatocerus ở Nam Mỹ.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Anh Kiệt
4 tháng 12 2018 lúc 20:37

@Đạt Hoàng , liên quan ??

về ý nghĩa sinh học thì google :Việc châu chấu thích hoạt động thành đàn có quan hệ rất lớn đến thói quen đẻ trứng. Đến mùa giao phối, châu chấu lựa chọn vị trí đẻ trứng tương đối nghiêm khắc, thích hợp nhất là môi trường có chất đất cứng, có độ ẩm tương đối và có ánh sáng mặt trời trực tiếp. Trên những cánh đồng rộng lớn, khu vực có thể đáp ứng các tiêu chuẩn này tương đối ít, do vậy, châu chấu thường tập trung đẻ trứng hàng loạt trên một phạm vi không lớn lắm. Thêm vào đó, trong khu vực nhỏ này, chênh lệch độ ẩm là rất ít, khiến cho trứng nở đồng loạt, đến mức châu chấu non vừa chào đời đã hình thành thói quen sống cùng nhau, đi theo nhau

Bình luận (0)
phạm đức lâm
4 tháng 12 2018 lúc 20:41

I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
II. CẤU TẠO TRONG
III. DINH DƯỠNG
IV. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN
Cấu tạo ngoài và di chuyển
Đầu
Ngực
Bụng
Mắt kép
Râu
Chân
Lỗ thở
Cánh
Cơ quan miệng
2
4
5
6
3
1
Trên mỗi phần cơ thể châu chấu có những bộ phận nào?
Châu chấu di chuyển bằng những hình thức nào?
Bò: bằng 3 đôi chân
Nhảy nhờ đôi chân sau (càng)
Bay bằng 2 đôi cánh
1. Châu chấu sống ở đâu?
 Châu chấu thường sống ở cánh đồng lúa.
Câu hỏi thảo luận
2. So với các loài sâu bọ khác như: bọ ngựa, cánh cam, kiến mối, bọ hung,… khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao?
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng. Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác.

KẾT LUẬN
Châu chấu thường gặp ở cánh đồng lúa.
Cơ thể gồm 3 phần:
+ Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.
Di chuyển: Bò, bay, nhảy.
II. Cấu tạo trong
Mời các bạn xem hình và nêu từng cơ quan của châu chấu:
1. Lỗ miệng
2. Hầu
3. Diều
4. Dạ dày
5. Ruột tịt
6. Ruột sau
7. Trực tràng
8. Hậu môn
9. Tim
10. Hạch não
11. Chuỗi thần kinh bụng
12. Ống bài tiết
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
Châu chấu có những hệ cơ quan nào?
Trình bày đặc điểm của từng hệ cơ quan đó?
Hệ tiêu hóa
Có thêm ruột tịt tiết dịch vị
Hệ bài tiết
Có nhiều ống bài tiết lọc chất thải rồi đổ vào ruột sau
Hệ hô hấp
Có các lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh đem ôxi đến các tế bào
Hệ tuần hoàn
Đơn giản, tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mạch lưng, hệ mạch hở
Hệ thần kinh
Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển
Hệ bài tiết và hệ tiêu hóa có quan hệ với nhau như thế nào?
?
Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết theo cùng phân ra ngoài.
Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm, vì thế hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. 
Châu chấu ăn chồi và lá cây
III. DINH DƯỠNG
Châu chấu ăn gì?
Nhờ cơ quan gì mà châu chấu gặm chồi và lá cây?
Nhờ cơ quan miệng khỏe, sắc mà châu chấu gặm được chồi và lá cây.
Hình 26.4: Đầu và cơ quan miệng
Râu đầu
Mắt kép
Mắt đơn
Môi trên
Tua hàm
Hàm trên
Tua môi
Hàm dưới
Môi dưới
16
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Hậu môn
Quá trình tiêu hóa thức ăn được diễn ra như thế nào? 
Thøc ¨n tËp trung ë diÒu
Thức ăn được nghiền nhỏ ở 
dạ dày cơ
Ruột tịt tiết Enzim tiêu hoá thức ăn
Mời các bạn quan sát hình rồi trả lời câu hỏi
IV. Sinh sản và phát triển
? Châu chấu phân tính.
Quan sát hình và cho biết: Châu chấu phân tính hay lưỡng tính?
Trứng hình ống, hơi to, màu vàng đậm, ống trứng xếp xiên hai hàng từ 10 đến 30 quả.
Bạn nào có thể quan sát hình và miêu tả trứng châu chấu như thế nào?
Vì sao châu chấu non phải qua nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?
Vì lớp vỏ cơ thể kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới lớn hơn.

Châu chấu đẻ trứng ở đâu?
Châu chấu đẻ trứng thành ổ dưới đất.
Từ trứng đến trưởng thành, châu chấu phát triển qua biến thái gì ?
Từ trứng đến trưởng thành, châu chấu phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
KẾT LUẬN
 + Châu chấu phân tính, đẻ trứng thành ổ ở dưới đất. 

+ Phát triển qua biến thái không hoàn toàn, châu chấu 
non phải lột xác vì vỏ cơ thể là vỏ kitin kém đàn hồi nên 
khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành.
THẢM HỌA CHÂU CHẤU
Xin cảm ơn các thầy cô giáo và 
các bạn học sinh về dự tiết học ngày hôm nay

Bình luận (0)
phạm nhật trường
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 12 2021 lúc 17:08

Tham khảo:

Châu chấu thường thích đẻ trứng ở đất ẩm, xốp, có nhiều cỏ dại, nhiều ánh nắng, thích đẻ trên đất cát pha.

Bình luận (0)
Thư Phan
7 tháng 12 2021 lúc 17:08

TK: Châu chấu thường thích đẻ trứng ở đất ẩm, xốp, có nhiều cỏ dại, nhiều ánh nắng, thích đẻ trên đất cát pha. Trứng hình ống hơi cong  giữa, một đầu hơi to màu vàng đậm, ổ trứng hình túi, trong đó trứng xếp xiên hai hàng.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
7 tháng 12 2021 lúc 17:08

Tham khảo:

Châu chấu thường thích đẻ trứng ở đất ẩm, xốp, có nhiều cỏ dại, nhiều ánh nắng, thích đẻ trên đất cát pha.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2018 lúc 16:26

Chọn A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2018 lúc 16:28

Ốc sên đào hốc sâu rồi chui xuống đẻ trứng vào đó. Ốc sên con ra đời sau vài tuần.

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Nya arigatou~
Xem chi tiết
弃佛入魔
5 tháng 11 2016 lúc 21:35

Ốc sên bò chậm chạp,không trốn chạy được trước sự tấn công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ.Vì lớp vỏ cứng rắn,kẻ thù không thể nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng

Việc đào lỗ đẻ trứng của ốc sên giúp chúng bảo vệ trứng trước kẻ thù

Bình luận (0)
Huy Bin
4 tháng 11 2016 lúc 21:48

Lớp 8 òi nên nhớ xíu xíu thui

- tự vệ bằng cách co rụt cổ vào trong vỏ.
- Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

Bình luận (3)
Trần Thị Hà Phương
6 tháng 11 2016 lúc 21:26

Ốc sên tự vệ bằng cách rúc vào trong vỏ, vì vỏ ốc sên rất cứng, các con vật khác khó đập bể được
Hiện tượng đào lỗ để trứng của ốc sên giúp nó bảo quản trứng tốt, đảm bảo tỉ lệ sống sót và điều kiện để phát triển tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 10 2016 lúc 19:30

1. Ốc sên bò chậm chạp, không trốn chạy được trước sự tận công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ ốc. Nhờ lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không có cách nào ăn được phần mềm của cơ thể chúng.

2. Ốc sên đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học là bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
26 tháng 10 2016 lúc 19:37

-Ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cổ vào trong vỏ.

-Đào lỗ đẻ trứng để bảo vệ trứng khỏi sự xâm phạm của các loài khác .

Bình luận (0)
Kuriyama
2 tháng 11 2017 lúc 19:47

1. Vì ốc sên bò rất chậm nên không thể chạy trốn được trước sự tấn công của kẻ thù

=> Vì thế để tự đc thì ốc sên thụt cơ thể vào trong vỏ ốc.

2. Ý nghĩa: Ốc sên đào lỗ đẻ trứng là để bảo vệ trứng của mình khỏi những kẻ thù khác.

Tick cho mình nak!!??

Bình luận (0)
Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
20 tháng 10 2016 lúc 20:16

- Ốc sên tự vệ bằng cách thu mình vào trong vỏ
- Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên là để bảo vệ trứng.

Bình luận (0)
Bích Ngọc Huỳnh
31 tháng 10 2017 lúc 16:02

- Oốc sên tự vệ bằng cách co rút cổ vào tong vỏ

- ý nghĩa :

+ Tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên là để bảo vệ trứng ..

Chúc bạn học tốt nhe Lan Mỹ Anh vuiyeu

Bình luận (0)
Trị Võ Văn
6 tháng 11 2017 lúc 14:41

Ốc sên tự vẹ bằng cách co rụt cơ thể vào trong. Vì lớp vỏ cứng rắn, kẻ thù không ăn được phần mềm của chúng.

Việc đào lỗ đẻ trứng của ốc sên giúp chúng bảo vệ trứng trước kẻ thù.

Chúc các bạn học tốt.hehe

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 12 2017 lúc 2:58

Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đát, châu chấu, chim khác với ống tiêu hóa của người do có thêm các bộ phận là diều, dạ dày cơ (ở chim). Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2019 lúc 11:08

 - Tự vệ bằng cách chui vào vỏ cứng.

   - Vì vỏ trứng ốc sên mềm → đào lỗ để bảo vệ trứng khỏi va chạm cơ học và sự tấn công của kẻ thù.

Bình luận (0)