hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra
- Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra.
- Quan sát hình 21-4, mô tả sự khuếch tán của O2, và CO2.
- Quan sát hình 21-4, mô tả sự khuếch tán của O2, và CO2.
- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.
* Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong hình 21- 4 SGK:
- Trao đổi khí ở phổi:
+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nan, nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào:
+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
Giải thích tại sao có sự khác nhau về thành phần khí hít vào và thở ra của oxi và khí cacbonic
Vì khi thở ra từ nồng độ cao và thở từ trong ra ngoài nên có sự khác nhau về thành phần khí hít và thở ra của oxi và khí cacbonic.
- Đối chiếu với 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí, hãy lí giải tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả?
- Bảng 17 dưới đây cho thấy tỉ lệ phần trăm thể tích khí O2 và CO2 trong không khí hít vào và thở ra ở người. Giải thích tại sao có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra.
* Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:
- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.
- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.
- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.
- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
* Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:
- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.
- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.
Phân tích thành phần không khí hít vào và thở ra ở người, người ta thu được kết quả:
Loại khí |
Không khí hít vào |
Không khí thở ra |
O2 |
20,9% |
16,4% |
CO2 |
0,03% |
4,1% |
N2 |
79,4% |
79,5% |
Có bao nhiêu kết luận sai?
I. O2 và CO2 tham gia vào sự trao đổi khí.
II. Cơ thể lấy O2 và thải CO2 trong quá trình hô hấp.
III. Nitơ cũng tham gia vào quá trình trao đổi khí.
IV. Nitơ trong không khí thở ra nhiều hơn trong không khí hít vào.
A. 1.
B. 2.
C.3.
D. 4.
Nitơ thải ra nhiều hơn so với lấy vào là do thể tích khí CO2 thải ra hơi thấp hơn thể tích O2 hấp thụ dẫn đến sự thay đổi tỉ lệ nitơ trong khí thải ra chứ không phải có sự trao đổi nitơ.
Vậy: A đúng
Phân tích thành phần không khí hít vào và thở ra ở người, người ta thu được kết quả;
Loại khí |
Không khí hít vào |
Không khí thở ra |
O2 |
20,9% |
16,4% |
CO2 |
0,03% |
4,1% |
N2 |
79,4% |
79,5% |
Có bao nhiêu kết luận sai?
I. O2 và CO2 tham gia vào sự trao đổi khí.
II. Cơ thể lấy O2 và thải CO2 trong quá trình hô hấp.
III. Nitơ cũng tham gia vào quá trình trao đổi khí.
IV. Nitơ trong không khí thở ra nhiều hơn trong không khí hít vào
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Nitơ thải ra nhiều hơn so với lấy vào là do thể tích khí CO2 thải ra hơi thấp hơn thể tích O2 hấp thụ dẫn đến sự thay đổi tỉ lệ nitơ trong khí thải ra chứ không phải có sự trao đổi nitơ
Phân tích thành phần không khí hít vào và thở ra ở người, người ta thu được kết quả:
Có bao nhiêu kết luận sai
I. O2 và CO2 tham gia vào sự trao đổi khí.
II. Cơ thể lấy O2 và thải CO2 trong quá trình hô hấp.
III. Nitơ cũng tham gia vào quá trình trao đổi khí.
IV. Nitơ trong không khí thở ra nhiều hơn trong không khí hít vào.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Nitơ thải ra nhiều hơn so với lấy vào là do thể tích khí CO2 thải ra hơi thấp hơn thể tích O2 hấp thụ dẫn đến sự thay đổi tỉ lệ nitơ trong khí thải ra chứ không phải có sự trao đổi nitơ.
Phân tích thành phần không khí hít vào và thở ra ở người người ta thu được kết quả:
Loại khí |
Không khí hít vào |
Không khí thở ra |
O2 |
20,9% |
16,4% |
CO2 |
0,03% |
4,1% |
N2 |
79,4% |
79,5% |
A. O2 được cơ thể lấy vào dùng cho hô hấp tế bào
B. Lượng O2 lấy vào cân bằng với lượng CO2 thải ra
C. Cơ thể có nhu cầu lấy O2 cao hơn thải CO2
D. Nitơ không có vai trò gì đối với sự hô hấp
Từ bảng số liệu cho thấy lượng O2 được cơ thể sử dụng (20,9% - 16,4% = 4,5%)
Lượng CO2 thải ra (4,1% - 0,03% = 4,07%)
Chứng tỏ O2 lấy vào không chỉ dùng cho hô hấp nội bào.
Vậy: A đúng
Phân tích thành phần không khí hít vào và thở ra ở người, người ta thu được kết quả;
Loại khí |
Không khí hít vào |
Không khí thở ra |
O2 |
20,9% |
16,4% |
CO2 |
0,03% |
4,1% |
N2 |
79,4% |
79,5% |
Kết luận nào sau đây đúng nhất?
A. O2 được cơ thể lấy vào dùng cho hô hấp tế bào
B. Lượng O2 lấy vào cân bằng với lượng CO2 thải ra
C. Cơ thể có nhu cầu lấy O2 cao hơn thải CO2
D. Nitơ không có vai trò gì đối với sự hô hấp
Đáp án A
Từ bảng số liệu cho thấy lượng O2 được cơ thể sử dụng (20,9% - 16,4% = 4,5%)
Lượng CO2 thải ra (4,1% - 0,03% = 4,07%)
Chứng tỏ O2 lấy vào không chỉ dùng cho hô hấp nội bào.
Câu 1: Tại sao có sự khác nhau về thành phần khí hít vào và thở ra của oxi và cacbonic?
Câu 2: Hệ cơ quan nào thực hiện quá trinhftrao đổi khí của cơ thể?
Câu 3: Vì sao khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng?
1)khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau.
Câu 2: Mũi, khí quản, phổi là những cơ quan thực hiện việc tao đổi khí, các cơ quan này cùng chung một hệ cơ quan gọi là hệ hô hấp.
Câu 3: Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng vì nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp và tăng dung tích hô hấp.
Đúng thì like nha!!!
1. Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra:
- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong không khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra không khí phế nang
- Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong không khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.
2. Chính là hệ hô hấp cung cấp o xi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng (ATP) cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể
3. Giải thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng \(\Rightarrow\) Hô hấp tế bào tăng \(\Rightarrow\) Tế bào cần nhiều Oxi và thải ra nhiều khi CO2 \(\Rightarrow\) Nồng độ CO2 trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp lên.
CÂU 1)- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong ko khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra ko khí phế nang
- Hơi nước bão hóa trong khí thở ra do đc làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong ko khí hít vào và thở ra khác nhau ko nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này ko có ý nghĩa sinh học.
Giai thích. Tại sao có sự khac nhau về thành phần khí hit vào và thở ra của oxi và khí cabonit
khi hít vào oxi dễ dàng khuyếch tán qua các phế nang vào hồng cầu ( dạng đĩa) mang oxi đến các cơ quan nên nồng độ oxi thở ra giảm. lượng cacbonic tăng là do khi hồng cầu từ các cơ quan đến các phế nang nơi đây HCO3- sẽ kết hợp với H+ cho ra H2O và CO2 do đó lượng cacbomic thoát ra sẽ nhiều hơn. Còn lượng Nitơ không thay đổi là bao nhiêu là do Nitơ là một chất không duy trì sự sống nên sẽ được thải ra một lượng gần như ban đầu. Còn hơi nước thì chỉ là sự thoát hơi nước bình thường không có gì quan trọng.
- khi hít vào, cơ thể sử dụng khí oxy để phân giải các chất trong quá trình hô hấp tạo năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic. Vì vậy, so với khi hít vào, khi thở ra lượng khí Oxi giảm đi còn khí cacbonic tăng lên.