Hãy giải thích tại sao năng suất lúa ở Đồng Bằng Sông Hồng cao hơn năng suất lúa ở ĐB Sông Cửu Long, nhưng tổng sản lượng lương thực thấp hơn so với ĐB Sông Cửu Long?
Vì sao Đồng bằng sông Hồng đứng đầu cả nước về năng suất lúa nhưng bình quân lương thực theo đầu người lại thấp hơn so với Đồng bằng sông Cửu Long ?
A. Sản lượng lương thực ít.
B. Năng suất lúa thấp.
C. Dân số quá đông.
D. Diện tích lúa bị thu hẹp.
Cho bảng số liệu sau:
Tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông cửu Long và cả nước, năm 2010
a) Hãy so sánh tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước rút ra nhận xét.
b) Giải thích vì sao bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
a) So sánh tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
-Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước (chiếm 52,7% diện tích và 54,0% sản lượng lúa cả nước).
-Đồng bằng sông Hồng là vựa lúa lớn thứ hai cả nước (chiếm 15,4% diện tích và 17,0 sản lượng lúa cả nước).
-Đồng bằng sông Hồng có năng suất cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (dẫn chứng).
-Đồng bằng sông Cửu Long có bình quân lương thực đầu người gấp 2,5 lần cả nước, trong khi Đồng bằng sông Hồng có bình quân lương thực thấp hơn bình quân chung của cả nước.
b) Bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước do dân số dông (mặc dù đây là vùng trọng diểm lương thực thứ hai cả nước).
Giải thích vì sao tổng sản lượng lương thực của Đồng bằng sông Hồng đứng thứ hai sau đông bằng sông Cửu Long nhưng lại đứng thứ nhất cả nước về năng suất sản xuất lúa . em ko bt làmಠ╭╮ಠ
Cho bảng số liệu:
NĂNG SUẤT LÚA CỦA CẢ NƯỚC, VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỔNG VÀ VÙNG ĐỔNG BẰNG SÔNG cửu LONG, GIAI ĐOẠN 1995 - 2016
(Đcm vị: tạ/ha)
Năm Vùng |
1995 |
2000 |
2010 |
2016 |
Cả nước |
36,9 |
42,4 |
53,4 |
55,8 |
ĐB sông Hồng |
44,4 |
55,2 |
59,7 |
60,2 |
ĐB sông Cửu Long |
40,2 |
42,3 |
54,7 |
56,2 |
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về năng suất lúa của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 1995 - 2016?
A. Vùng Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao hon của cả nước và thấp hon vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Năng suất lúa của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng bằng nhau.
C. Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn năng suất lúa vùng Đồng bằng sông Hồng.
D. Năng suất lúa của cả nước và hai vùng tăng là do khai hoang, mở rộng diện tích
Đáp án C
Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn năng suất lúa vùng Đồng bằng sông Hồng.
4,diện tích ĐB sông cửu long :4250,cả nước:7816
sản lượng:1000 tấn,ĐB sông cửu long:25246,cả nước:44975.
A,tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của ĐB sông cửu long so với cả nước năm 2014.
B,trình bày tóm tắt ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở ĐB sông cửu long.
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long do:
A. hàm lượng phù sa bồi đắp hàng năm lớn hơn so với Đồng bằng sông Cửu Long.
B. dân số đông phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.
C. có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn.
D. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long do:
A. hàm lượng phù sa bồi đắp hàng năm lớn hơn so với Đồng bằng sông Cửu Long
B. dân số đông phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng
C. có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn
D. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm
Cho bảng số liệu sau:
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. (Đơn vị: tạ/ha)
a) Vẽ biểu đồ hình cột so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, giai đoạn 1995 - 2002.
b)Rút ra nhận xét và giải thích năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước trong giai đoạn trên.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, giai đoạn 1995 - 2002
b) Nhận xét và giải thích
*Nhận xét
Trong giai đoạn 1995 - 2002
-Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng qua các năm đều cao hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông cửu Long và cả nước (dẫn chứng).
-Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (dẫn chứng)
*Giải thích
-Đồng bằng sông Hồng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cây lúa (đất, nước, khí hậu)
-Đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh cao nhất cả nước, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện, tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc thâm canh lúa gạo,...
Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng cao hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long là do
A. Người dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống thâm canh cây lúa.
B. Hàm lượng phù sa bồi đắp hàng năm lớn hơn so với đồng bằng sông Cửu Long.
C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm.
D. Dân số đông phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.
Chọn đáp án D
Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là hai vựa lúa lớn nhất của nước ta. Trong đó, tuy vùng Đồng bằng sông Cửu Long luôn dẫn đầu về sản lượng do có diện tích lúa lớn hơn nhưng vùng Đồng bằng sông Hồng lại luôn cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long về năng suất. Nguyên nhân không phải do yếu tố kinh nghiệm và truyền thống của người lao đông, hàm lượng phù sa hai sông chênh lệch, nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến mà là do sức ép của dân số ở vùng Đồng bằng sông Hồng mạnh hơn nên cần phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.