Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hân nek
Xem chi tiết
Ngô Khánh
10 tháng 12 2021 lúc 20:43

chịu

 

Lê Bảo Minh Hiền
Xem chi tiết
Trần VănThành
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
29 tháng 11 2017 lúc 20:22

Bài thơ này gồm có bốn câu là sự kết hợp chặt chẽ hài hòa giữa cảnh và tình. Thi nhân từ xưa đến nay hay mượn cảnh để tả tình, mượn cảnh để tỏ bày nỗi niềm tâm sự của mình. Lí Bạch cũng thế. Ở hai câu đầu, ông viết:

Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương...

Hai câu thơ này tả trăng nhưng không chỉ để tả trăng. Ánh trăng rọi sáng tượng trưng cho đêm thanh tĩnh. Trong đêm ấy, thi nhân không ngủ được. Trước ánh trăng lung linh vằng vặc, ông cứ ngỡ là mặt đất phủ sương. Phải là một tâm hồn có sức tưởng tượng phong phú, phi thường, một tấm lòng chất chứa bao nhiêu nỗi niềm mới có được cảm xúc ấy, cái nhìn tuyệt vời, thơ mộng ấy. Hai câu thơ tiếp theo là:

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương...

Thời tuổi nhỏ, Lí Bạch thường lên núi Nga Mi để ngắm trăng. Lớn lên thành thi sĩ, ông đã có nhiều bài thơ nói đến trăng, ở đây Lí Bạch cũng không sao dửng dưng được với trăng. Có thể lòng đang chất chứa bao nỗi ưu tư nên đêm khuya, thi nhân trằn trọc không sao ngủ được. Thấy trăng sáng rọi đầu giường, ông mừng như gặp lại cố nhân, ngẩng đầu lên tìm lại vầng trăng thân thuộc cũ, vầng trăng đêm nay bất chợt gợi lại hình ảnh vầng trăng thời niên thiếu trên núi Nga Mi thuở nào. Vì thế, vừa ngẩng đầu lên, thi nhân liền cúi ngay đầu xuống.

Hai tư thế đối ngược nhau “ngẩng đầu”, “cúi đầu” làm bật ra mạch cảm xúc “vọng minh nguyệt, tư cố hương” dạt dào, lai láng. Khi “ngẩng đầu” lên nhìn trăng, lòng vui vẻ phấn khởi và thoải mái bao nhiêu thì khi “Cúi đầu” xuống tưởng nhớ đến cố hương thì lòng buồn rầu trăn trở bấy nhiêu. “Cố hương” là quê xưa, là mảnh đất cắt rốn chôn nhau, là nơi có bao người thân yêu đang sống hay đã gửi vào đất nắm xương tàn. Đối với kẻ lưu lạc nơi quê người đất khách, hai chữ cố hương thật quá đỗi thiêng liêng sâu nặng day dứt đến khôn cùng.

Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) của Lí Bạch là một bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt tuyệt vời. Thật đúng với nhận xét của Trương Minh Phi, một nhà phê bình thơ Đường: “Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ quê, bài có khuôn khổ nhỏ nhất, ngôn từ đơn giản tinh khiết nhất là "Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch, song bài có ma lực lớn nhất, được truyền tụng rộng rãi nhất cùng là bài "Tĩnh dạ tứ" ấy.

có cặp từ trái nghĩa là nhỏ và lớn

Trang Nguyen Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Lê Hoàng
25 tháng 12 2020 lúc 21:00

Bài văn như sau .......................................

 

Dương Đỗ
Xem chi tiết
27.N7.Hà Phương.7a6
Xem chi tiết
N.phong
15 tháng 6 2023 lúc 20:34

O

Phạm Hương Trang
Xem chi tiết
Nguyễn hoàng anh
12 tháng 12 2021 lúc 12:56

“Quê hương mấy ai không nhớ” mỗi lúc đi xa, từ nỗi nhớ đó, Thi tiên - Lý Bạch đã để lại cho đời một kiệt tác bất hủ về thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt: bài thơ “Tĩnh dạ tứ”. Thưở nhỏ khi còn sống ở quê, Lí Bạch thường lên núi Nga Mi ngắm trăng và(quan hệ từ) yêu tha thiết vầng trăng quê hương ấy. Và kể từ đó mỗi lúc đi xa, đến bất cứ nơi nào, mỗi lần nhìn trăng là tác giả lại nhớ cố hương. Hai câu thơ đầu trong bài gợi tả cảnh, ánh trăng như rọi xuống đầu giường, tỏa ánh sáng lung linh huyền ảo trong đêm khiến cho thi nhân cứ ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng bất chợt chạnh lòng nhớ về quê cũ, về một nơi mà tác giả yêu thương thắm thiết. Trên bước đường phiêu bạt, nhà thơ như cánh chim trời tung bay thỏa chí nhưng từ sâu thẳm nỗi nhớ quê vẫn trĩu nặng trong lòng. Không giống như người bạn thân của mình – Hạ Tri Chương nhớ quê trong khoảnh khắc vừa đặt chân trở về quê cũ, Lý Bạch nhớ quê khi đang ở xứ lạ quê người. Bài thơ thật ngắn chỉ vỏn vẹn hai mươi chữ nhưng chứa đầy tình cảm sâu nặng tha thiết với quê hương của người con xa xứ - Lí Bạch.

tick mk nha!

Phạm Hương Trang
12 tháng 12 2021 lúc 12:57

iem cảm ưn ak

Hùng Từ
Xem chi tiết