Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Thanh Huyền
Xem chi tiết
QuocDat
11 tháng 12 2017 lúc 21:05

a) 8 chia hết cho 3x+2

=> 3x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

Ta có bảng :

3x+21248
x-1/3 (loại)02/3 (loại)2

Vậy x=0 hoặc x=2

b) n+5 chia hết n-1

=> n-1+6 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết n-1 ; 6 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-11236
n2347

Vậy n={2,3,4,7}

Bùi Nguyệt Hà
Xem chi tiết
nguyễn ánh hằng
13 tháng 11 2018 lúc 19:08

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

VincentYT
Xem chi tiết
Thư Phan
27 tháng 11 2021 lúc 13:11

Tham khảo

Ta có : n+5=(n+1)+4.n+5=(n+1)+4.

Khi đó ta có: (n+5):(n+1)=n+1n+1+4n+1=1+4n+1(n+5):(n+1)=n+1n+1+4n+1=1+4n+1.

Để n + 5 chia hết cho n + 1 thì ta phải có 4 chia hết cho n + 1, từ đó suy ra n+1∈U(4).n+1∈U(4).

U(4)={−4;−2;−1; 1; 2; 4}.U(4)={−4;−2;−1; 1; 2; 4}.

Ta có bảng sau:


Vì  n là số tự nhiên nên n∈ { 0;1;  3 } n∈ { 0;1;  3 } .
Vậy để n + 5 chia hết cho n + 1 thì n∈ { 0;1;  3 } n∈ { 0;1;  3 } .

Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
2 tháng 4 2022 lúc 12:36

Tham khảo:

undefined

kodo sinichi
2 tháng 4 2022 lúc 12:41

refer

 

undefined

 

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Em Nấm
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
9 tháng 7 2015 lúc 19:07

a) Ta có:                                                      n+5 chia hết cho n+1

                                                               =>n+1+4 chia hết cho n+1

Do đó n+1 phải là ước của 4.

Ư(4)={+-1;+-2;+-4}

=> n=0;-2;1;-3;3;-5

b) Làm tương tự  

VRCT_Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
7 tháng 10 2018 lúc 20:38

Ta có n + 5 = ( n - 1 ) + 6

Để ( n -1 ) + 6 chia hết n - 1 

=> n - 1 thuộc Ư (6) = { - 6 ; -3; -2; -1 ;1; 2 ;3 ;6}

=> n thuộc { -5 ; -2; -1; 0 ; 2 ; 3; 4 ; 7}

NONAME
7 tháng 10 2018 lúc 20:38

\(n+5⋮n-1\)=>\(\left(n+5\right)-\left(n-1\right)⋮n-1\) =>\(6⋮n-1\)

Xét từng TH ra là xong

bùi việt anh
7 tháng 10 2018 lúc 20:42

ta có   n+5 \(⋮\)n-1

   mà   n+1\(⋮\)n-1

  =>(n+5)-(n+1)\(⋮\)n-1

       n+5 -n-1    \(⋮\)n-1

      4\(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=> n\(\in\){2;3;5;0;-1;-3}

Lionel Messi
Xem chi tiết
Dương Thị Khánh Kim
27 tháng 12 2023 lúc 21:32

Ta có: 2n+5=2n+1+4

Vì n+1 chia hết cho n+1

=>( 2n+1)+4 chia hết cho n+1

vì ( 2n+1)+4 chia hết  cho n+1 nên 4  chia hết  cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)

mà Ư(4) = \(\left\{1;2;4\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+1            1                      2                      4
n                  0                     1                       3

=>n thuộc \(\left\{0;1;3\right\}\) 

Vậy n thuộc \(\left\{0;1;3\right\}\)

mấy phần mink in đậm thì bạn dùng kí tự nhé tại mink ko ấn được

hình như bn hc đội tuyển toán à?

_tẮt Nụ cuỜi ♣ LuỜi yÊu...
Xem chi tiết
I don
20 tháng 10 2018 lúc 12:16

a) ta có:  4n + 5 chia hết cho n 

mà 4n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5)={1;5} ( n là STN)

b) ta có: n + 5 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1 

mà n + 1 chia hết cho n + 1 

=> 4 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

bn tự xét nha

c) ta có: 3n + 4 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n -1

3.(n-1) + 7 chia hết cho n -1

...

nguyễn thị hà châu
20 tháng 10 2018 lúc 12:21

a) n = 1, 5

b) n = 0, 1, 3

c) n = 2 

❤  Hoa ❤
20 tháng 10 2018 lúc 15:22

a, ta có \(4n+5⋮n\)

mà \(4n⋮n\Rightarrow5⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

b, \(n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

\(n+1=2\Rightarrow n=1\)

\(n+1=-2\Rightarrow-3\)

\(n+1=4\Rightarrow n=3\)

\(n+1=-4\Rightarrow-5\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

.....