Dấu hiệu cơ bản của sự sống là gì?
Cho các dấu hiệu sau (1). Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. (2). Sinh trưởng và phát triển. (3). Vận động. (4). Cảm ứng (5). Sinh sản. Dấu hiệu đặc trưng cơ bản của sự sống là *
A (1), (2), (3), (5).
B (1), (2), (4), (5).
C (1), (2), (3), (4), (5).
D (1), (2), (3), (4).
Trong các dấu hiệu sau đây, theo em dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống (đáng dấu √ vào ▭ cho ý trả lời đúng):
▭ Lớn lên
▭ Sinh sản
▭ Di chuyển
▭ Lấy các chất cần thiết
▭ Loại bỏ các chất thải
Từ đó cho biết các đặc điểm chung của cơ thể sống là gì
- Dấu hiệu chung cho mọi cơ thể sống là:
√ Lớn lên
√ Sinh sản
▭ Di chuyển
√ Lấy các chất cần thiết
√ Loại bỏ các chất thải
- Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:
+ Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.
+ Lớn lên và sinh sản.
là có đấu hiệu của nảo bộ và các cơ quan có thể hoặc động di chuyển trao đổi chất và 1 số hoạt động khác
Câu 1 Bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ?
Câu 2 Nêu nhưng dấu hiệu cơ bản của sự sống ?
Câu 1:
→Tế bào có khả năng phân chia
Câu 2: Dấu hiệu là:
+ Lớn lên
+ Sinh sản
+ Lấy các chất cần thiết
+ Loại bỏ các chất thải
Câu 11: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh khi có ánh sáng là gì?
A. Tự dưỡng
B. Dị dưỡng
C. Kí sinh
D. Hoại sinh
Câu 12: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?
A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…
B. Vì tế bào không có khả năng sinh sản
C. Vì tế bào rất vững chắc
D. Vì tế bào rất nhỏ bé
Câu 13: Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia sẽ tạo ra:
A. 8 tế bào con
B. 6 tế bào con
C. 4 tế bào con
D. 12 tế bào con
Câu 14: Nhận xét nào dưới đây đúng:
A.Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản
B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau
C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước
D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô
Câu 15: Chức năng của tế bào lông hút ở rễ là gì?
A. Hút nước và muối khoáng từ đất để nuôi cây
B. Bảo vệ bộ phận bên trong lá
C. Vận chuyển những chất đi tới các bộ phận trong cơ thể
D. Chỉ hút những chất dinh dinh dưỡng cần thiết nuôi cây
Câu 12: A
Câu 13: A
Câu 14: A
Câu 15: C
Câu 11: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh khi có ánh sáng là gì?
A. Tự dưỡng
B. Dị dưỡng
C. Kí sinh
D. Hoại sinh
Câu 12: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?
A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…
B. Vì tế bào không có khả năng sinh sản
C. Vì tế bào rất vững chắc
D. Vì tế bào rất nhỏ bé
Câu 13: Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia sẽ tạo ra:
A. 8 tế bào con
B. 6 tế bào con
C. 4 tế bào con
D. 12 tế bào con
Câu 14: Nhận xét nào dưới đây đúng:
A.Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản
B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau
C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước
D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô
Câu 15: Chức năng của tế bào lông hút ở rễ là gì?
A. Hút nước và muối khoáng từ đất để nuôi cây
B. Bảo vệ bộ phận bên trong lá
C. Vận chuyển những chất đi tới các bộ phận trong cơ thể
D. Chỉ hút những chất dinh dinh dưỡng cần thiết nuôi cây
Câu 2 : Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào ? Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?
Câu 3
Cơ thể là gì? Nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể? Phân biệt cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào?
Câu 4:Trình bày các cấp độ tổ chức của cơ thể từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan và cơ thể?\
Câu 5 Trình bày hệ thống phân loại sinh vật? Gới và hệ thống phân loại năm giới? Khóa lưỡng phân là gì? Xây dựng khóa lưỡng phân?
Câu 6
Sự đa dạng của vi khuẩn?Trình bày cấu tạo của vi khuẩn? So sánh tế bào động vật và tế bào vi khuẩn?Vai trò của vi khuẩn? Kể tên các bệnh do vi khuẩn gây lên?
Câu 7: Trình bày sự đa dạng của vi rus? Nêu cấu tạo và vai trò của vius? Kể tên các bệnh do virus gây ra?
Câu 8: So sánh vi rút và vi khuẩn?Cho các sinh vật sau ( Vi khuẩn, nấm men, trùng biến hình, trùng dày, tảo lục, con thỏ, cây thông, cây mai, em bé) sắp xếp các sinh vật sau thành hai nhóm cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào?
TK
2
Kích thước tế bào chất và nhân tăng dần lên khi tế bào lớn lên.
Tế bào không lớn lên mãi được. Vì khi tế bào lớn đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con.
. Khi tế bào lớn lên một kích thước nhất định sẽ phân chia.
. Cơ thể ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình sinh sản (phân chia) của tế bào.
Quá trình lớn lên và sinh sản của tế bào đã giúp con người cũng như các sinh vật khác lớn lên.
3.
Cơ thể người là toàn bộ cấu trúc của một con người, bao gồm một đầu, cổ, thân (chia thành 2 phần là ngực và bụng), hai tay và hai chân. Mỗi phần của cơ thể được cấu thành bởi hàng hoạt các loại tế bào.[1] Ở tuổi trưởng thành, cơ thể người có số lượng tế bào theo ước tính là 3,72 × 1013.[2] Con số được nêu ra như là dữ liệu không hoàn chỉnh dùng để sử dụng như khởi điểm của các tính toán sâu hơn. Con số này có được nhờ tính tổng số tế bào của toàn bộ các cơ quan trong cơ thể của tất cả các loại tế bào.[3] Tổ hợp cấu thành cơ thể người bao gồm một số các nguyên tố nhất định theo các tỉ lệ khác nhau.
Cơ thể đa bào: cấu tạo nên từ nhiều tế bào khác nhau, mỗi tế bào có các chứng năng khác nhau của cơ thể sống. Cơ thể đơn bào: cấu tạo nên từ một tế bào, tế bào đó thực hiện tất cả các chức năng của cơ thể sống.
ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.
+ Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ cao, hệ mạch dưới da sẽ dãn ra, lỗ chân lông giãn mở, mồ hôi tiết ra làm mát cơ thể.
+ Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ thấp, các mạch máu dưới da co lại, tránh mất nhiệt qua lỗ chân lông và xuất hiện hiện tượng run để làm ấm cơ thể.
+ Mắt người khi nhìn không rõ có xu hướng khép nhỏ lại, làm thay đổi cầu mắt, giúp ảnh hiện chính xác ở khoảng tiêu cự để nhìn rõ vật.
+ Khi có một tác động quá lớn đến tâm lí con người, não có xu hướng xóa bỏ đoạn kí ức đó.
+ Ở hoạt động bài tiết bình thường, cơ thể sẽ thu lại đường- chất có lợi cho cơ thể và bài thải nitrat – chất gây độc cho cơ thể.
TK
7.
Tất cả các virus đều có cấu trúc chung gồm : lõi acid nucleic, vỏ protein (cấu trúc cơ bản). Ngoài ra một số virus có thêm một số cấu trúc riêng (cấu trúc không cơ bản). Lõi của virus hay genome virus chỉ chứa một trong hai acid nucleic: ADN hoặc ARN.
Một số bệnh do virus gây ra là: Sởi, quai bị, Rubella,Bệnh viêm đường hô hấp cấp, bệnh cúm, Bệnh dại, Bệnh AIDS do HIV, covid - 19, Bệnh viêm não,........
vai trò của virus là : Trong tiến hóa, virus là một phương tiện chuyển gen ngang quan trọng, góp phần gia tăng sự đa dạng di truyền. Virus được công nhận là một dạng sống bởi một số nhà khoa học, do chúng có mang vật chất di truyền, có thể sinh sản và tiến hóa thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên.
Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.
D. Tất cả ý trên.
Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.
D. Tất cả ý trên.
Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.
D. Tất cả ý trên.
trình bày các dấu hiệu đặt trưng của cơ bản của cơ thể sống?đặt trưng nào là quan trọng nhất.vì sao?nêu những đặc điểm phân biệt của
a)con gà với cây nhãn
b)con trâu với cây nhãn
c)cây xoài với hòn đá
Cái này bạn đặt khó quá nên đếch có thằng nào hay con nào giải đc!