Đinh Thuỳ Vân
Treo một vật nặng 200g bằng một lò xo, vật đứng yên Lực đàn hồi của lò xi có độ lớn bằng bao nhiêu ? 2. Một vật có khối lượng bằng 250g và có thể tích bằng 200cm3 a Tính khối lượng riêng trọng lượng riêng của vật đó b Tính trọng lượng của vật đó khi ở trên Mặt Trăng. Biết trọng lượng của một vật ở trên Mặt Trăng bằng 1/6 trọng lượng của vật đó ở trên Trái Đất 3. Biết 200 quyển vở có trọng lượng bằng 3200N. Tính khối lượng của một quyển vở. 4. Một xe ô tô chở bò có tổng trọng lượng bằng 60...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thế Bảo
Xem chi tiết
Hợp Trần
Xem chi tiết
Như Nguyễn
13 tháng 12 2016 lúc 19:06

a. Độ biến dạng của lò xo là :

l - l0 = 25 - 18 = 7 ( cm )

b. Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất

Câu 2 :

Khối lượng của tảng đá là :

m = D.V = 2600.1 = 2600 ( kg )

Trọng lượng của tảnh đá là :

P = m.10 = 2600.10 = 26000 ( N )

Đáp số : Khối lượng : 2600kg

Trọng lượng : 26000N

Bình luận (0)
Chiken Thao
9 tháng 11 2018 lúc 12:38

Người ở đâu ra mà tên Trần Thị Hợp

Bình luận (0)
Hồng Duyên
Xem chi tiết
ツ꓄ớ ꒒à Đạ꓄☆ᴾᴿᴼシ
11 tháng 4 2021 lúc 11:35

a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N

c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)

d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m= m=> m1.2

Bình luận (0)

a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2018 lúc 15:37

Chọn B

+ Lực đàn hồi: 

+ Biên độ:

+ Năng lượng của hệ bằng thế năng cực đại:

Bình luận (0)
Vy Nguyễn Hồ Ngọc
Xem chi tiết
Ami Mizuno
29 tháng 11 2017 lúc 13:13

a. Các lực tác dụng lên vật là:

P: Trọng lực

T: Lực kéo của lò xo

b.Vì vật đang ở trong trạng thái đứng yên nên hai lực này cân bằng

Cụ thể là: Trọng lực có chiều hướng xuống, phương thẳng đứng

Lực kéo của lò xo có chiều hướng lên, phương thẳng đứng

=> Hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật và làm vật đó đứng yên nên hai lực là hai lực cân bằng

c. Ta có: Fđh=P=200.10-3.10=2N

Bình luận (0)
Vĩnh Hào
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2019 lúc 16:00

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2017 lúc 5:49

Đáp án C

Chọn Ox như hình vẽ

Xét ở vị trí cân bằng các lực tác dụng vào vật bằng O:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2018 lúc 15:15

Đáp án C

Phương pháp: Áp dụng đại cương dao động điều hòa cho con lắc lò xo đứng

Cách giải:

Chiều dài tự nhiên của lò xo là  l 0  = 20 cm

Khi lò xo có chiều dài 18 cm thì vận tốc của vật bằng 0 => khi đó vật đang ở vị trí biên trên :

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2018 lúc 16:26

Phương pháp: Áp dụng đại cương dao động điều hòa cho con lắc lò xo đứng

Cách giải:

Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 20 cm

Khi lò xo có chiều dài 18 cm thì vận tốc của vật bằng 0 => khi đó vật đang ở vị trí biên trên :

Độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng là

Đáp án C

Bình luận (0)