Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đinh Huyền Mai
Xem chi tiết
_silverlining
14 tháng 12 2016 lúc 18:12

1. Nhịp là gì?

Nhịp là khoảng thời gian chia đều nhau trong ô nhịp. Có 2 loại nhịp: Nhịp đơn và nhịp kép

2.Nhịp 2/4:

– Có 2 phách, phách đầu mạnh, phách sau nhẹ

– Trường độ mỗi phách cơ bản ứng với một nốt đen.

– Thường dùng trong các bài hát thiếu nhi hoặc hành khúc vì tiết tấu hợp với tự nhiên của con người.

 

_silverlining
14 tháng 12 2016 lúc 18:13

Cách đánh nhịp 2/4

Minh Anh Bui Ngoc
25 tháng 11 2018 lúc 22:58

Câu này không liên quan đến môn học mà bnbucminhbucminh

Lê Minh
Xem chi tiết
Trịnh Băng Băng
1 tháng 12 2021 lúc 10:48

Câu 1 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1

Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào?

- Câu 7, câu 8 nói đến vùng Nghệ An, Hà Tĩnh

- Câu 9, câu 10 nói đến đèo Hải Vân nằm giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng.

- Câu 11, câu 12 nói đến vùng đất Đồng Nai và Sài Gòn - Gia Định.

- Hai câu cuối cùng nói đến vùng Đồng Tháp Mười ở miền Tây Nam Bộ.

- Câu 7, câu 8 nói đến vùng Nghệ An, Hà Tĩnh

- Câu 9, câu 10 nói đến đèo Hải Vân nằm giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng.

- Câu 11, câu 12 nói đến vùng đất Đồng Nai và Sài Gòn - Gia Định.

- Hai câu cuối cùng nói đến vùng Đồng Tháp Mười ở miền Tây Nam Bộ.

Câu 2 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1

Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?

Mỗi vùng có cảnh đẹp riêng:

- Cảnh đẹp của Lạng Sơn là phố Kì Lừa và động Tam Thanh (trong động có chùa), có tượng nàng Tô Thị bồng con trên đỉnh núi đá.

- Cảnh đẹp của Hà Nội là chùa Trấn Vũ và Hồ Tây.

- Cảnh đẹp của Nghệ An là non xanh nước biếc.

- Cảnh đẹp của Hải Vân là đèo cao, núi lớn giáp liền với biển.

- Cảnh đẹp của vùng Sài Gòn - Gia Định - Đồng Nai là sông Nhà Bè.

- Cảnh đẹp của Đồng Tháp Mười ở miền Tây Nam Bộ là ruộng thẳng cánh cò bay và rất nhiều tôm cá.

Câu 3 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1

Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?

Theo em chính nhân dân lao động Việt Nam đã từ mấy ngàn năm nay đã luôn chiến đấu để giữ gìn Tổ quốc và dựng xây, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn.

Khách vãng lai đã xóa
Đào Trọng Vinh
2 tháng 12 2021 lúc 10:28

bạn nõi đúng đấy

Khách vãng lai đã xóa
Anh Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Minh Hoàng 8/...
6 tháng 10 2021 lúc 19:05

a|)X là Nito vì có 7 proton

e là 7 vì số e=số p

b) nguyên tử x nặng hơn hidro và nặng hơn 14 lần nguyen tử hidro

like cho mik nahs

 

 

Uyên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thành Vinh Thi...
10 tháng 1 2018 lúc 21:48

 a) a,b x 0,a x 0,b = 0,bbb 
<=> 0,1 x ab x 0,1 x a x 0,1 x b = 0,001 x bbb 
<=> 0,001 x ab x a x b = 0,001 x bbb 
<=> ab x a x b = bbb 
<=> ab x a = bbb/b 
<=> ab x a = 111 

Số b trong ab nhân với a phải ra kết quả có chữ số 1 ở cuối, chỉ có thể là 7 x 3 = 21 
=> ab x a = 37 x 3 = 111 
Vậy a = 3, b = 7 

Nguyễn Phương Quyên
Xem chi tiết
Gấu Kun
26 tháng 7 2018 lúc 22:58

Bạn thật xấu tính.Không ai trả lời bạn là đúng rồi nhá.

Nguyễn Phương Quyên
1 tháng 8 2018 lúc 17:05

Thôi mình trả lời được rồi. Câu trả lời là:

“Vậy ai sẽ là người vào vai phần sau của thân con lừa?”

“Tớ không biết,” Ruby nói. “Có lẽ là đống nước mà Beeber gom lại.”

Còn những gì mình nói trên là đúng. Có những bạn toàn lên trả lời lung tung thật mà. Mình không xấu tính nhé. Bạn vẫn chưa trải nghiệm việc này đâu mà còn nói.

Nguyễn Phương Quyên
Xem chi tiết
Phạm Đức Duy
5 tháng 7 2018 lúc 9:52

 Snare có hai loại: noun và verb

 Noun:

- Bẫy dùng để bắt các con thú nhỏ, nhất là bẫy bàng dây thừng hoặc dây thép.

E.g: The rabbit's foot was caught in a snare.

       Chân con thỏ bị mắc kẹt vào cái bẫy.

- Cái có thể bẫy hoặc làm ai tổn thương 

E.g: All his promises are snares and delusions.

       Tất cả những lời hứa hẹn của nó đều là cạm bẫy và lừa gạt.

- Dây ruột mèo trong cái trống, hoặc là dây mặt trống.

 Còn "snare" động từ là để bắt cái gì đó( to snare something)

Mình nghĩ cái dây mặt trống là khá hợp, còn đấy là tất cả cô mình dạy thôi.

Hok tốt nhé!!!

Thám tử trung học Lưu Bả...
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Hương
14 tháng 11 2017 lúc 8:25

C1: 

Phương án B

- Vì 1dm31dm3 sắt có khối lượng là 7,8kg7,8kg mà 1m3=1000dm31m3=1000dm3

Vì vậy khối lượng riêng của sắt là : D=7,8.1000=7800kg/m3D=7,8.1000=7800kg/m3

- Khối lượng cột sắt là: m=D.V=7800.0,9=7020kg

C2:

Dựa vào khối lượng riêng của một số chất có thể tra được khối lượng riêng của đá là: D = 2600 kg / m3.

Suy ra khối lượng của 0,5 m3đá là : m = 2600 kg/ m3 = 1300 kg.

C3:

Công thức tính khối lượng riêng là : m = D x V

C4:

(1) – Trọng lượng riêng (N/m3)

(2) – Trọng lượng (N);

(3) – Thể tích ( m3).

C5:

Dụng cụ đó gồm:

- Một quả cân 200g mà ta cần đo trọng lượng riêng của chất làm nó, có một sợi chỉ buộc vào quả cân.

- Một bình chia độ có GHĐ 250 cm3,  miệng rộng để có thể cho lọt quả cân vào trong bình. Bình chứa khoảng 100 cm3 nước.

Một lực kế có GHD ít nhất 2,5 N.



 

Hoà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
Xem chi tiết
Sáng
14 tháng 12 2016 lúc 19:43

Trái đất có hai chuyển động lớn là:
Chuyển động quanh mặt trời
Chuyển động tự quay quanh trục
Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo một đường gần tròn, đường đó gọi là quỹ đạo của Trái đất.
Khi chuyển động quanh mặt trời Trái đất luôn tự chuyển động quanh trục . Khi quay trục Trái đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc không đổi là 66 độ 33 phút.
Hai chuyển động này tiến hành đồng thời nhau.
Trái đất quay một vòng quanh trục hết 24h, hay còn gọi là một ngày.
Trái đất quay hết một vòng quanh mặt trời mất 365 vòng lẻ 1/4 vòng, hay 365 ngày 6h.
Năm Lịch có 365 ngày
Năm Thiên Văn có 365 ngày 6h
Năm Nhuận có 366 ngày

Sáng
14 tháng 12 2016 lúc 19:44

Mặt trăng cũng vận động cùng nguyên lý (thổi khí) như Mặt Trời và Trái đất. Rốn thổi khí gọi là Nguyệt khí môn thổi từ tây sang đông, phản lực làm Trăng quay từ đông sang tây tạo ra hai cực bắc âm nam dương. Do vậy:

- Giữa Mặt trăng và Mặt trời hai điện cực cùng chiều đẩy nhau nên mặt trăng không đi theo mặt trời.

- Giữa Mặt trăng và Trái đất hai điện cực ngược chiều nên hấp dẫn nhau, trong đó Trái đất đã ổn định quay quanh mặt trời, còn Mặt trăng thì bị Mặt Trời đẩy, Mặt trăng hấp dẫn với Trái đất, quay quanh Trái đất (xem hình).

Về đường đi thì điều kiện lực tác động của Trái đất vào Trăng giống như sự tác động của Mặt Trời vào Trái đất, nên Mặt trăng đi bên trong quỹ đạo quanh Trái đất, Trăng cũng vận động ngược vòng quay quanh trục (như Trái đất) và di chuyển từ tây sang đông (nên Trăng mọc ngày càng trễ).

Do điện cực ngược chiều lực hấp dẫn làm Mặt Trời, Trái đất, Mặt trăng giữ chặt lấy nhau: Mặt Trời quy định quỹ đạo Trái đất, Trái đất quy định quỹ đạo Mặt trăng, làm cho cả ba cùng nằm trên mặt phẳng và đường đi thì hai thuận một nghịch (Mặt Trời, Trái đất đi về tây, Mặt trăng đi về đông) nên cả 3 dễ gặp nhau trên một đường thẳng, tạo nên nhựt thực, nguyệt thực.

So vận tốc quay giữa Mặt Trời, Trái đất, Mặt trăng:

- Mặt Trời ở giữa quay vận tốc nhanh nhất phát nguồn năng lượng từ, quang, nhiệt mạnh cung cấp cả Thái dương hệ.

- Trái đất quay quanh (ngược chiều Mặt Trời) chậm hơn, với vận tốc 1.669,333 km/h vừa đủ lực điện để thu nguồn năng lượng cần thiết nuôi sống vạn vật, nếu quay chậm hơn âm điện không đủ thu năng lượng, mặt đất sẽ lạnh thành băng tuyết cả, ngược lại nếu quay nhanh hơn, nhiệt sẽ cao thiêu cháy cả vạn vật. Cần có sự phân biệt trường hợp Trái đất quay nhanh hay chậm sẽ thu năng lượng cao hay thấp hơn (bởi trái đất quay nhanh hay chậm tạo từ trường mạnh hay yếu trái dấu với Mặt Trời, tạo cảm ứng thu năng lượng mạnh hay yếu), và trường hợp vật vận động nhanh nhiệt độ thấp hơn như trường hợp trên cao nguyên nhiệt độ thấp hơn dưới thấp (bởi trường hợp này từ trường Trái đất ổn định nên việc thu hút nhiệt của Trái đất ổn định, trên cao nguyên theo định luật hấp thu chuyển hóa năng luợng vận tốc quay nhanh hơn dưới thấp nên nhiệt độ thấp hơn).

- Mặt trăng quay quanh Trái đất (qua đó mà cũng đi quanh Mặt Trời), nhưng Mặt trăng quay cùng chiều Mặt Trời, nên không cảm ứng, không trực tiếp thu nhận điện năng từ Mặt Trời, mà do Trăng quay ngược chiều Trái đất nên có sự cảm ứng với Trái đất, Trăng thu nhận điện năng thông qua sự chuyển tải của Trái đất, và do điện năng Trái đất chuyển giao thấp hơn điện năng Mặt Trời phát ra nên trăng phải quay vận tốc nhanh hơn Trái đất: (1.745,333km/h–1669,8333km/h = 75,500km/h) thu hút quang nhiệt cho sự sinh hóa của mình (có điều đặc biệt Trái đất làm trung gian chuyển từ trường Mặt Trời cho Mặt trăng, và năng lượng ấy làm điều kiện để Trăng trực tiếp thu quang, nhiệt từ Mặt Trời chớ không phải Trăng thu quang, nhiệt thông qua Trái đất).

- Quỹ đạo Mặt trăng nhỏ hơn quỹ đạo trên Trái đất, bởi Mặt trăng chịu lực trong hút vào của Trái đất, lại vừa chịu lực ngoài đẩy vào của Mặt Trời, làm quỹ đạo Mặt trăng hình bầu dục dẹt ở hai đầu (xem hinh trên).

- Khi Mặt trăng ở giữa Mặt Trời và Trái đất (ngày 30, 1 âm lịch) thì một mặt có lực hút vào của Trái đất, một mặt bị lực ngoài đẩy vào của Mặt Trời làm nó gần với Trái đất.

- Khi Mặt trăng nằm ở đường vuông góc với trục nối tâm Mặt Trời – Trái đất (ngày 8, 9 và 23, 24 Âm lịch) thì lực đẩy của Mặt Trời làm Mặt trăng giạt ra xa Trái đất.

- Khi Mặt trăng đối xứng Mặt Trời qua Trái đất (ngày 15, 16 Âm lịch). Lực đẩy của Mặt Trời bị Trái đất che làm nó triệt tiêu, bấy giờ một mặt Trái đất hút Trăng, mặt khác Trái đất đóng vai trung gian chuyển lực: Mặt Trời hút Trái đất, Trái đất thêm một lực hút Mặt trăng. Cộng 2 lực hút làm Mặt trăng gần Trái đất (như khi Mặt trăng nằm giữa Mặt Trời Trái đất vậy).

Sáng
14 tháng 12 2016 lúc 19:45
Mặt trăng mà chúng ta nhìn thấy trong một tháng luôn thay đổi hình dạng, có hôm tròn như chiếc mâm con, có hôm khuyết như nửa chiếc bánh nướng, có hôm cong như chiếc lưỡi liềm. Hiện tượng lúc tròn lúc khuyết là do nguyên nhân gì?Theo người Babilon cổ đại cho rằng: Mặt trăng là một hình cầu có 1 nửa phát sáng và 1 nửa tối; khi nửa phát sáng của Mặt trăng quay về phía Trái đất thì ta nhìn thấy trăng tròn; khi Mặt trăng quay cả phần sáng và phần tối về phía Trái đất thì ta nhìn thấy trăng khuyết và khi Mặt trăng quay phần tối về phía Trái đất thì ta không nhìn thấy trăng. Mặt trăng là một vệ tinh quay quanh Trái đất, Mặt trăng không phát nhiệt cũng không phát sáng. Trong vũ trụ tối tăm đáng lẽ chúng ta không nhìn thấy Mặt trăng nhưng do Mặt trăng phản xạ ánh sáng Mặt trời nên chúng ta mới nhìn thấy nó.Trong quá trình Mặt trăng quay quanh Trái đất, vị trí tương đối giữa Mặt trăng, Trái đất, Mặt trời luôn thay đổi. Khi Mặt trăng đi vào giữa Trái đất và Mặt trời, mặt hướng vào Trái đất của Mặt trăng không được Mặt trời chiếu sáng nên chúng ta không nhìn thấy Mặt trăng, đó là "trăng sóc - trăng mới" hiện tượng này xảy ra vào ngày mồng 1 âm lịch hàng tháng. Sau đó 2 - 3 ngày, Mặt trăng chuyển dịch dần theo quỹ đạo của nó ra khỏi vị trí thẳng hàng với Trái đất và Mặt trời, lúc này ánh Mặt trời chiếu vào mép của nửa Mặt trăng hướng về Trái đất và chúng ta nhận thâý trăng khuyết hình lưỡi liềm trên không trung. Trăng lúc này cũng được gọi là "trăng mới". Từ đó trở đi, Mặt trăng tiếp tục chuyển dịch theo quỹ đạo và mỗi ngày nửa mặt trăng hướng về Trái đất càng được Mặt trời chiếu sáng nhiều hơn, trăng lưỡi liềm mỗi ngày thêm đầy đặn, đến ngày 7 hoặc 8 thành nửa hình tròn. Người ta gọi đó là trăng thượng huyền.Sau trăng Thượng huyền, Mặt trăng chuyển dần đến vị trí đối diện với Mặt trời (Mặt trăng - Trái đất - Mặt trời ), nửa Mặt trăng hướng về Trái đất được Mặt trời chiếu sáng ngày càng nhiều, bởi vậy chúng ta thấy Mặt trăng đầy dần đầy dần và đến khi Mặt trăng hoàn toàn đối diện với Mặt trời, nửa Mặt trăng hướng về Trái đất đều nhận được ánh sáng Mặt trời thì chúng ta nhìn thấy Mặt trăng tròn vành vạnh, đó là đêm rằm (trăng vọng).Thời gian trăng tròn chỉ kéo dài khoảng 1 - 2 ngày. Những ngày tiếp theo vị trí đối diện giữa Mặt trăng và Mặt trời thay đổi dần, nửa Mặt trăng hướng về Trái đất nhận được ánh sáng Mặt trời ít dần và chúng ta thấy Mặt trăng sẽ " gầy dần". Sau đêm rằm độ 7 - 8 ngày, chúng ta chỉ còn nhìn thấy 1/2 Mặt trăng, đó là trăng "Hạ huyền" Sau " Hạ huyền" Mặt trăng tiếp tục gầy đi, tiếp đó 4, 5 ngày chỉ còn lại hình lưỡi liềm, đó "trăng tàn". Sau đó trăng nhỏ dần và mất hẳn - thời kỳ " trăng mới" lại bắt đầu. Hiện tượng tròn khuyết của Mặt trăng là do Mặt trăng không tự phát sáng. Bạn có thể lấy một quả bóng và ngọn đèn làm thí nghiệm chứng minh với nguyên lý như đã trình bày ở trên. Ngọn đèn là Mặt trời, quả bóng là Mặt trăng, đầu của bạn là Trái đất. Bạn cầm quả bóng và tự xoay người, bạn sẽ nhìn thấy quả bóng lần lượt xuất hiện "trăng mới", " trăng thượng huyền", "trăng rằm", "trăng tàn" rồi lại "trăng mới"...