Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Qủy Đỏ
Xem chi tiết
Sooya
5 tháng 11 2017 lúc 15:50

1) Biểu hiện: 
- Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít và chậm 
- Chảy máu tĩnh mạch : Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn 
- Chảy máu động mạch:Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia 
Cách xử lí: ( xem SGK trang 61,62) 
2) Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garo là: 
Buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương và về phía tim, với lực ép đủ làm cầm máu. Sau 15 phút phải nới dây một lần và buộc lại 
Những vết thương chảy máu động mạch ở tay chân mới dùng biện pháp buộc dây garô vì tay, chân là những phần nhỏ và mềm nên khi buộc dây ga rô thì khả năng cầm máu sẽ cao hơn. 
3)Vết thương chảy máu động mạch ko phải ở tay, chân tầi chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía tim. 
4) Bảng 19: Kĩ năng sơ cứu các vết thương chảy máu 
( xem SGK trang 61,62)

Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 15:51

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

Despacito
5 tháng 11 2017 lúc 15:52

 1) Biểu hiện: 
- Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít và chậm 
- Chảy máu tĩnh mạch : Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn 
- Chảy máu động mạch:Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia 
Cách xử lí: ( xem SGK trang 61,62) 
2) Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garo là: 
Buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương và về phía tim, với lực ép đủ làm cầm máu. Sau 15 phút phải nới dây một lần và buộc lại 
Những vết thương chảy máu động mạch ở tay chân mới dùng biện pháp buộc dây garô vì tay, chân là những phần nhỏ và mềm nên khi buộc dây ga rô thì khả năng cầm máu sẽ cao hơn. 
3)Vết thương chảy máu động mạch ko phải ở tay, chân tầi chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía tim. 
4) Bảng 19: Kĩ năng sơ cứu các vết thương chảy máu 
( xem SGK trang 61,62)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:29

Tham khảo!

1. Khi thực hiện biện pháp buộc dây garô cần lưu ý: dùng dây cao su hoặc dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát vết thương (cao hơn vết thương về phía tim) với lực ép đủ làm cầm máu. 

2. Chỉ dùng biện pháp buộc dây garô để sơ cứu những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu. Đối với những vết thương chảy máu động mạch ở vị trí khác, chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương (phía gần tim) để cầm máu.

Trân Quế
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
29 tháng 11 2021 lúc 20:12

Tham khảo!

 

Sơ cứu các vết thương:

* Mao mạch: Tổn thương mạch máu nhỏ, có thể tự cầm máu ở nhà mà không cần đến bệnh viện.

 + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.

 + Sát trùng vết thương bằng cồn.

 + Băng kín vết thương bằng băng băng dán.

* Tĩnh mạch: Nếu tổn thương mạch lớn và sâu, sau khi sơ cứu cầm máu có thể đưa đến bệnh viện. 

 + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy hoặc garo nếu vết thương lớn

 + Sát trùng vết thương bằng cồn.

 + Băng kín vết thương bằng gạc.

 + Nếu máu chưa cầm hay tổn thương mạch máu lớn, cần đưa đến bệnh viện để xử trí.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 11 2021 lúc 20:12

Tham khảo hơi kinh tí mà thông cảm ha

Sơ cứu chảy máu (cầm máu): Những điều cần biết | Vinmec

Minh Hiếu
29 tháng 11 2021 lúc 20:12

Tham khảo

Sơ cứu các vết thương:

* Mao mạch: Tổn thương mạch máu nhỏ, có thể tự cầm máu ở nhà mà không cần đến bệnh viện.

 + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.

 + Sát trùng vết thương bằng cồn.

 + Băng kín vết thương bằng băng băng dán.

* Tĩnh mạch: Nếu tổn thương mạch lớn và sâu, sau khi sơ cứu cầm máu có thể đưa đến bệnh viện. 

 + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy hoặc garo nếu vết thương lớn

 + Sát trùng vết thương bằng cồn.

 + Băng kín vết thương bằng gạc.

 + Nếu máu chưa cầm hay tổn thương mạch máu lớn, cần đưa đến bệnh viện để xử trí.

*Động mạch: Sơ cứu chỉ là tạm thời, ngay sau khi sơ cứu phải đưa đến bệnh viện.

 + Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).

 + Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).

 + Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.

 + Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

Trân Quế
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
29 tháng 11 2021 lúc 20:30

TK

Để cầm máu chúng ta có thể áp dụng một hay nhiều biện pháp sau đây:Ấn động mạch. Dùng ngón tay ấn đè chặt vào động mạch đoạn trên vết thương tính từ tim đến vết thương. ...Gấp chi tối đa. ...Băng ép. ...Băng chèn. ...Băng đút nút. ...Dùng kẹp để kẹp mạch máu. ...Khâu mép vết thương. ...Đặt garô
Sun ...
29 tháng 11 2021 lúc 20:30

Tham khảo 

 

Dùng ngón tay cái dò tìm vị trí động mạch ở cánh tay ,khi thấy dấu hiệu mạch đập rõ thì bóp mạnh để làm ngừng chảy máu ở vết thương vài ba phút

Buộc garoo :dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn về phía tim,với lực ép đủ làm cầm máu(cứ 15 phút thì nới dây garoo ra và buộc lại)

Sát  trùng vết thương(nếu có điều kiện) đặt gạc và bông lên miệng vết thương và băng lại

Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu

๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 11 2021 lúc 20:30

Tham khảo

Sơ cứu chảy máu (cầm máu): Những điều cần biết | Vinmec

Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Bảo Ang Lê
14 tháng 4 2021 lúc 21:34

ghi rõ đề ra hộ mik với

 

~Nguyễn Tú~
14 tháng 4 2021 lúc 21:48

ghi rõ ra thì mới giải đc 

VIệt Hoàngg
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 4 2020 lúc 13:25

Biết cơ bản về các thao tác sơ cứu cầm máu

Tui hủ chính hiệu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 21:41

Khối lượng rau thu được là:

35x20:100x35=7x35=245(kg)

Hạnh Phạm
9 tháng 1 2022 lúc 21:44

Khối lượng rau thu được là:

 35x20:100x35=7x35=245(kg).

Mèo Mi
Xem chi tiết
Chunbey Lonki
12 tháng 12 2021 lúc 21:15

Bài thu hoạch nèundefinedundefined

Chunbey Lonki
12 tháng 12 2021 lúc 21:16

Bạn biết tiếng Anh không chỉ mình đc koundefined

lạc lạc
12 tháng 12 2021 lúc 21:17

tham khảo

 

1. Pháp luật

 

Là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

2. Đặc điểm của pháp luật

a. Tính qui phạm phổ biến: Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội, qui định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến.

Hệ thống pháp luật bao gồm tới 12 ngành luật cơ bản

 

b. Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác chặt chẽ trong các văn bản pháp luật.

 

c. Tính bắt buộc: Pháp luật do nhà nước ban hành, bắt buộc mọi người phải xử lý theo qui định.

3. Bản chất

   - Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

 

   - Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

 

 4. Vai trò của pháp luật

   - Công cụ quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội.

Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội.

   - Giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.

   - Là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

 

   - Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo công bằng xã hội.

Nếu vi phạm pháp luật sẽ bị xử lí nghiêm minh.