Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
lạc lạc
18 tháng 11 2021 lúc 21:17

tham khảo

 do áp lực không đủ lớn để máu đi tới các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là não bộ. Thông thường, người bệnh có chỉ số huyết áp tối đa và tối thiểu lần lượt thấp hơn 90 mmHg và 60 mmHg. Trái lại với người bị huyết áp thấp, một số bệnh nhân gặp phải tình trạng chỉ số huyết áp cao.

Dân Chơi Đất Bắc=))))
18 tháng 11 2021 lúc 21:18

1.Huyết áp bình thường:120-130

Huyết áp cao:>130

Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 21:18

do áp lực không đủ lớn để máu đi tới các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là não bộ. Thông thường, người bệnh có chỉ số huyết áp tối đa và tối thiểu lần lượt thấp hơn 90 mmHg và 60 mmHg. Trái lại với người bị huyết áp thấp, một số bệnh nhân gặp phải tình trạng chỉ số huyết áp cao.

tham khảo

Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Tường Vi Nguyễn
24 tháng 12 2023 lúc 22:02

càng xa động mạch huyết, áp lực và lưu lượng máu giảm do mất áp lực, phân nhánh mạch nhỏ, tăng độ truyền dẫn và điều chỉnh mạch máu trong cơ thể. Điều này là một cơ chế tự nhiên của hệ tuần hoàn cơ thể để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan và mô.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2017 lúc 18:13

Đáp án D

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.

II đúng vì gần tim nhất là tĩnh mạch chủ, xa tim nhất là tĩnh mạch nhánh. Do đó, xa tim thì tổng thiết diện của mạch lớn cho nên vận tốc máu giảm. Máu chảy từ tĩnh mạch về tim cho nên càng gần tim thì huyết áp càng giảm dần và có thể bằng 0.

IV sai vì ở mao mạch phổi thì máu giàu O2.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 8 2017 lúc 2:07

Đáp án D

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III

þ I đúng. Vì động mạch càng xa tim vận tốc máu giảm dần và huyết áp giảm dần.

þ II đúng. Vì gần tim nhất là tĩnh mạch chủ, xa tim nhất là tĩnh mạch nhánh.Do đó, xa tim thì tổng thiết diện của mạch lớn cho nên vận tốc máu giảm. Máu chảy từ tĩnh mạch về tim cho nên càng gần tim thì huyết áp càng giảm dần và có thể bằng 0.

þ III đúng. Vì tăng nhịp tim làm tăng công suất tim, dẫn tới tăng huyết áp.

ý IV sai. Vì ở mao mạch phổi thì máu giàu O2.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 11 2018 lúc 9:26

Chọn đáp án D.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III

þ I đúng. Vì động mạch càng xa tim vận tốc máu giảm dần và huyết áp giảm dần.

þ II đúng. Vì gần tim nhất là tĩnh mạch chủ, xa tim nhất là tĩnh mạch nhánh. Do đó, xa tim thì tổng thiết diện của mạch lớn cho nên vận tốc máu giảm. Máu chảy từ tĩnh mạch về tim cho nên càng gần tim thì huyết áp càng giảm dần và có thể bằng 0.

þ III đúng. Vì tăng nhịp tim làm tăng công suất tim, dẫn tới tăng huyết áp.

ý IV sai. Vì ở mao mạch phổi thì máu giàu O2.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 7 2018 lúc 10:47

Chọn D

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.

II đúng vì gần tim nhất là tĩnh mạch chủ, xa tim nhất là tĩnh mạch nhánh. Do đó, xa tim thì tổng thiết diện của mạch lớn cho nên vận tốc máu giảm. Máu chảy từ tĩnh mạch về tim cho nên càng gần tim thì huyết áp càng giảm dần và có thể bằng 0.

IV sai vì ở mao mạch phổi thì máu giàu O2.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Phải quy định tốc độ giới hạn khác nhau cho từng loại xe, trên từng làn đường vì để:

- Hạn chế xảy ra va chạm giữa các phương tiện giao thông khi di chuyển trên đường với tốc độ quá nhanh.

- Giảm thiểu khả năng tai nạn khi các phương tiện di chuyển ở khu vực đông dân cư.

- Hỗ trợ công tác kiểm tra, giám sát của lực lượng chức năng để có biện pháp xử lí thích đáng với những trường hợp vi phạm.

Từ bảng trên, ta thấy: Khi phương tiện đi với tốc độ 60 km/h thì khoảng cách tối thiểu với xe liền trước là 35 m; đi với tốc độ từ 60 km/h đến 80 km/h thì khoảng cách tối thiểu với xe liền trước là 55m; đi với tốc độ từ 80 km/h đến 100 km/h thì khoảng cách tối thiểu với xe liền trước là 70m.

Như vậy, đi với tốc độ càng lớn thì khoảng cách an toàn tối thiểu càng lớn. Đi tốc độ càng cao thì càng phải cần có nhiều thời gian để hãm phanh, xử lí tình huống bất ngờ. Nếu không tuân thủ khoảng cách an toàn trên sẽ xảy ra tai nạn giao thông.

Chú ý: Tốc độ này phụ thuộc vào từng loại đường và xe tham gia giao thông.

Nguyen thi thu trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 9:38

a)Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là: -Vòng tuần hoàn nhỏ:Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổi Phổi(TĐK nhường CO2 nhậnO2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi)TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủ Tế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2 cho tế bào,nhận CO2 biến máu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải. - Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. + Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng. + Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và giảm nhịp. + Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễn dịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch. + Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đông máu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng ra enzim và protein hòa tan với ion Ca++ khi mạch vỡ thay đổi áp suất tạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoàn luôn là một dòng trong suốt. b) Huyết áp là áp lực của máu trong mạch do tim co bóp gây ra. Huyết áp ở trong mạch đạt tối đa tương ứng với thời gian tâm thất co và đạt tối thiểu khi tâm thất dãn. Càng gần tim áp lực càng lớn thì huyết áp lớn và càng xa tim áp lực càng nhỏ thì huyết áp càng nhỏ. Vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần. c) 120 mmHg là huyết áp tối đa, 80 mmHg là huyết áp tối thiểu. Người có chỉ số này là huyết áp bình thường. Huyết áp 150 mmHg là huyết áp tối thiểu, 180 mmHg là huyết áp tối đa, người có chỉ số này là người cao huyết áp. * Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: - Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp. - Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ

Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 9:37

Đề và đáp án sinh lớp 8 nhiều đề cấp huyện tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi

Nguyễn Hoàng Duy Hùng
19 tháng 8 2016 lúc 9:39
a,Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là:- Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổiPhổi(TĐK nhường CO2nhậnO2biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏtươi)TM phổi Tâm nhĩ trái.- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủTế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2cho tế bào,nhận CO2biếnmáu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải.- Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoànlàm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan haykhách quan của con người.+ Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữahai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng.+ Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động củatim khi tăng nhịp và giảm nhịp.+ Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễndịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch.+ Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đôngmáu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng raenzim và protein hòa tan với ion Ca++khi mạch vỡ thay đổi áp suấttạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoànluôn là một dòng trong suốt
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2019 lúc 4:48

Đáp án A

2 sai vì càng xa tim thì huyết áp càng giảm (huyết áp động mạch > huyết áp mao mạch > huyết áp tĩnh mạch)

Huyết áp cực đại (huyết áp tối đa) ứng với lúc tim co và đẩy máu và động mạch

Huyết áp cực tiểu (huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn

Huyết áp phụ thuộc vào các tác nhân như lực co bóp của tim, nhịp tim, khối lượng và độ quánh của máu, sự đàn hồi của hệ mạch.

Ví dụ: Khi tim đập nhanh, mạnh   huyết áp tăng.

Khi tim đập chậm và yếu huyết áp giảm.

1, 3, 4 đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2017 lúc 5:23

Đáp án C

I. Nhịp tim là số chu kì tim trong một phút. Động vật có kích thước càng lớn thì vòng tuần hoàn - đường đi của máu đến các cơ quan càng dài → thời gian để hoàn thành một chu kì tim lớn → nhịp tim nhỏ. Ở động vật có kích thước nhỏ thì ngược lại. → Ở hầu hết động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.

II.

– Hệ mạch xa tim dần theo thứ tự: động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.

– Càng xa tim, áp lực của máu tác động lên thành mạch máu càng giảm → huyết áp càng giảm.

– Trong hệ mạch, tổng tiết diện của mạch lớn nhất là mao mạch → tĩnh mạch → động mạch. Do mặc dù tiết diện của một mao mạch nhỏ hơn động mạch và tĩnh mạch nhưng số lượng mao mạch rất lớn đẻ đảm bảo tiếp xúc với tất cả tb trong cơ thể, các động mạch và tĩnh mạch tương ứng có tiết diện tương đương nhau nhưng song song với một động mạch thì có 2 tĩnh mạch đi về nên tổng tiết diện của tĩnh mạch lớn hơn động mạch. Tốc độ máu trong mạch tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện: nhanh nhất ở động mạch (gần tim nhất) → tm (xa tim nhất)→ mm.

III. Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch máu. Khi tim đập nhanh và mạnh thì lượng máu tống vào thành mạch máu nhiều và dồn dậplực tác động lên thành mạch máu lớnhuyết áp cao. Khi tim đập chậm và yếu thì lượng máu tống vào thành mạch máu ít và từ từlực tác động lên thành mạch máu nhỏhuyết áp thấp.

IV. Trong chu kì tim, khi tim co thì lượng máu tống vào thành mạch máu nhiều lực tác động lên thành mạch máu lớnHuyết áp cực đại (huyết áp tâm thu). Khi tim dãn thì lượng máu tống vào thành mạch máu ít lực tác động lên thành mạch máu nhỏ Huyết áp cực tiểu (huyết áp tâm trương).