Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Xuân
Xem chi tiết
nguyen thi vang
23 tháng 11 2017 lúc 6:30

Tóm tắt

\(P=160N\)

\(s=0,1m\)

\(A=...?\)

GIẢI:

Công thực hiện là :

\(A=F.s=160.0,1=16\left(J\right)\)

Vậy công thực hiện khi nâng vật là 16J

Bình luận (2)
Lê Quang Ngọc
4 tháng 12 2017 lúc 21:39

Công thực hiện là:

A= F.s = 160.0,1 = 16 ( J )

Vậy công thực hiện để nâng vật là 16 J

Bình luận (0)
Anhthuw Phạm
Xem chi tiết
Ngọc Trinh Lê
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 2 2022 lúc 8:16

\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\) 

Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N

Bình luận (0)
Lường Bảo Trâm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 3 2022 lúc 20:20

Công cần thiết đẻ nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot2500\cdot12=300000J\)

Công suất cần cẩu:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{2\cdot60}=2500W\)

Bình luận (0)
Knight™
7 tháng 3 2022 lúc 20:21

Đổi 2 phút = 120 giây

P = 10.m = 10.2500 = 25000 N

Công nâng vật:

A = P.h = 25000.12 = 300000 (J)

Công suất của cần cẩu:

ρ = A/t = 300000/120 = 2500 (W)

Vậy : ...

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2019 lúc 17:04

Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi về lực

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2018 lúc 15:37

Đáp án: D

Để nâng được vật thì lực cần thiết tác dụng lên pít tông lớn bằng với trọng lượng P của vật.

- Ta có :

   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

- Mà :   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

- Mỗi lần nén pit tông nhỏ pit tông lớn được nâng lên một đoạn H = 0,1cm.

- Vậy sau 50 lần nén pit tông nhỏ thì vật được nâng lên một đoạn là :

   50.0,1 = 5 (cm)

Bình luận (0)
Annh Việt
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 4 2022 lúc 20:09

Công của người đó:

\(A=Fs=300\cdot4=1200\left(J\right)\)

Công suất của người đó:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{40}=30\)(W)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
19 tháng 4 2022 lúc 20:07

Dùng một ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot300=150N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot4=2m\end{matrix}\right.\)

Công người đó nâng vật lên cao:

\(A=F\cdot s=150\cdot2=300J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300}{40}=7,5W\)

Bình luận (0)
Tùng Đặng
Xem chi tiết
Tùng Đặng
24 tháng 9 2020 lúc 21:00

đây là vật lí nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 4:12

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Hoàng Anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 3 2023 lúc 17:55

\(m=100kg\Rightarrow P=1000N\)

Công nâng vật lên trực tiếp:

\(A=P.h=1000.25=25000J\)

Do dùng Pa lăng có 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định nên được lợi gấp 4 lần về lực và bị thiệt 4 lần về đường đi nên ta có:

\(s=4h=4.25=100m\)

Công nâng vật lên khi dùng Pa lăng trên:

\(A=F.s=300.100=30000J\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
19 tháng 3 2023 lúc 19:04

\(m=100kg\Rightarrow P=10m=1000N\)

Công nâng vật lên :

\(A=P.h=1000.25=25000J\)

Do dùng Pa lăng có 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định nên được lợi gấp 4 lần về lực nên ta có:

\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{4}=\dfrac{1000}{4}=250N\)

Bình luận (1)