Những câu hỏi liên quan
Đỗ Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Kiều Bích Huyền
22 tháng 9 2016 lúc 22:13

đúng r đó 

Đỗ Nguyễn Quỳnh Anh
29 tháng 9 2016 lúc 22:05

 Giúp em giải bài toán này với 

Có 68 chiếc cốc xếp đều vào các hộp , mỗi hộp được 6 chiếc cốc . Hỏi 

a. xép được nhiều nhất mấy hộp và thừa mấy chiếc cốc?

b. nếu thêm 4 chiếc cốc thì số cốc đó xếp được mấy chiếc hộp 

Em giải như thế này đúng không a: 

a. 68 : 6= 11 ( dư 2 )

b. xếp được 12 hộp 

Nhưng em ko biết diễn giải như thế nào ?

Phương Hà
5 tháng 10 2021 lúc 7:59

đúng

Người con gái miền quê
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Sơn
12 tháng 5 2016 lúc 19:39

Gọi số thứ nhất là a, số thứ hai là b.

Theo đề bài ta có hệ phương trình: a - b = 31 ( 1 )

                                                    ab = 180 ( 2 )

Từ ( 1 ) suy ra a = b+31 Thay vào phương trình ( 2) ta được:

=>  (b+31) b = 180

<=> b 2+ 31b = 180

<=> b2 + 31b - 180 = 0 

<=> b+ 36b - 5b - 180 = 0

<=> b( b + 36 ) - 5( b+ 36 ) = 0

<=> ( b+ 36 )( b - 5 ) = 0

=> b = -36 hoặc b = 5 

* Với b = -36  => a = -5

* Với b = 5    => a = 36

Vậy sẽ có 2 cặp +) a = -5 ; b = -36

                         +) a = 36 ; b = 5 

Lung Thị Linh
3 tháng 5 2016 lúc 13:04

Giá trị 1 phần hay số bé là:

      31 : (180 - 1) = \(\frac{31}{179}\)

Số lớn là:

     \(\frac{31}{179}\) x 180 = \(\frac{5580}{179}\)

           Đáp số:...

Siêu Hacker
3 tháng 5 2016 lúc 14:43

Giá trị 1 phần hay số bé là:

      31 : (180 - 1) = $\frac{31}{179}$31179 

Số lớn là:

     $\frac{31}{179}$31179  x 180 = $\frac{5580}{179}$5580179 

           Đáp số:...

21chenmi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
5 tháng 8 2015 lúc 18:22

Gọi hai óố tròn trăm là đó là A00 và B00 (có gạch ngang trên đầu) với A,B là số tự nhiên > 0.

Ta có A00 x B00 = 190 000

A x 100 x B x 100 = 190 000

A x B x 10 000 = 190 000

A x B = 19

Chỉ có 19 = 1 x 19 = 19 x 1

Vậy hai số đó là 1900 và 100

Người con gái miền quê
Xem chi tiết
Đỗ Lê Minh Quang
Xem chi tiết
Bùi Hải Anh
26 tháng 11 2017 lúc 6:59

Số hạng thứ 2 gấp lên 3,5 lần sẽ hơn lúc chưa gấp là 2,5 lần

Số thứ 2 là:

(82,95-39,75):2,5=17,28

Số thứ 1 là:

39,75-17,28=22,47

Đ/s st2 17,28; st1 22,47

Mai Anh
24 tháng 11 2017 lúc 17:55

Goi x la so hang thap phan thu nhat. Goi y la so hang thap phan thu 2. Theo de bai ta co:

  x+y=39,75                     (1)

  x+3,5.y=82,95               (2)

Tu (1) ta suy ra:  x=39,75-y

Thay x=39,75-y vao (2) ta duoc:

   39,75-y+3,5.y = 82,95

=>39,75+2,5.y =82,95

=> y=(82,95-39,75):2,5

=>y=17,28

Thay y=17,28 vao bieu thuc x=39,75-y ta duoc:

 x=39,75-17,28=22,47

Vay so thu nhat la 22,47  . so thu 2 la 17,28

Mai Trần
Xem chi tiết
An Thy
25 tháng 7 2021 lúc 18:44

thì vì cái P đó nó nhỏ hơn -0,5 nên bạn chuyển vế qua thành P+0,5<0 vẫn là 1 cách làm đúng (mình còn hay dùng cách này nữa mà)

còn khúc bạn lập luận vì nhỏ hơn 0 nên vẫn chưa chắc nhỏ hơn -0,5 có lẽ là bạn quên cái khúc mà nhỏ hơn 0 là bạn đã + 0,5 vào rồi nên nó ko phải là P nữa

và bài toán này có nhiều cách giải,bạn có thể làm như cách 1 và 2 cũng được,theo mình thì cách 2 mình ít khi làm vì phải cẩn thận ngồi xem dấu,cả 2 vế cùng dấu mới làm vậy được nên cũng hơi khó khăn,đó là theo mình thôi,còn bạn làm cách nào cũng được

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 18:45

Tại sao em lại nghĩ nhỏ hơn 0 thì không nhỏ hơn -0.5 được?

\(-3< 0\) nhưng \(-3< -0.5\) vẫn đúng đó thôi, 2 điều này đâu liên quan đâu nhỉ?

Khi nhân chéo 1 BPT thì: nếu mẫu số luôn dương BPT sẽ giữ nguyên chiều, nếu mẫu số luôn âm BPT sẽ đảo chiều.

Với a;b;c;d dương:

Khi em để dạng \(-\dfrac{a}{b}< -\dfrac{c}{d}\) và nhân chéo: \(-ad< -bc\) (nghĩa là nhân b, d lên, 2 đại lượng này dương nên BPT giữ nguyên chiều, đúng)

Còn "kiểu khác" kia của em \(b.\left(-c\right)< \left(-a\right).d\) nó từ bước nào ra được nhỉ?

Hải Đức
25 tháng 7 2021 lúc 18:50

Ta thấy : `\sqrt{x}+3>=3 , ∀x`

`->-3/(\sqrt{x}+3)<=-3/3=-1 , ∀x`

`->P<=-1`

`->P+1/2<=-1+1/2=-1/2<0` 

Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
1 tháng 10 2016 lúc 17:43

- Liên kết về nội dung:

+ Hiện lên vẻ đẹp đầy sắc màu của hương hoa, âm thanh rộn rã của cuộc sống

+ Tất cả những câu trong đoạn văn đều xuyên suốt chủ đề này

- Liên kết về hình thức:

+ Các câu trong đoạn văn được nối với nhau bằng những quan hệ từ: - Lặp lại từ: '' Hoa - Những '' 

+ Quan hệ thời gian trong câu đầu tiên diễn tả sự tiếp nối theo thời gian -> Sự vật dường như có sự tiếp nối liên tục

=> Tác dụng: Tạo cho đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ, gợi lên vẻ đẹp của không gian khu vườn -> Cảm xúc thích thú, ngạc nhiên, yêu mến

 

Việt Hoàng 6A
Xem chi tiết
£ãø Đại
24 tháng 11 2017 lúc 21:23

ax99+a=14300

a(99+1)=14300

ax100=14300

a=14300:100

a=143

Nguyễn Anh Quân
24 tháng 11 2017 lúc 21:24

a x (99+1) =  14300

a x 100 = 14300

a  = 14300 : 100

a = 143

k mk nha

Nguyễn Thị Kim Oanh
24 tháng 11 2017 lúc 21:24

a.99+a=14300

a.(99+1)=14300

a.100=14300

a=14300:100

a=143

k mk nhé thank you very much

kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
7 tháng 9 2017 lúc 12:55

\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Đinh Đức Hùng
7 tháng 9 2017 lúc 12:58

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)

Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)

Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)

Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)

Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)