Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Phương
Xem chi tiết
Siêu Nhân Lê
1 tháng 11 2016 lúc 21:48

ngu ngườileuleu

Siêu Nhân Lê
1 tháng 11 2016 lúc 21:48

ngu ngườileuleu

 

Siêu Nhân Lê
1 tháng 11 2016 lúc 21:48

ngu ngườileuleu

Thảo Kazurry
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Trần Lê Thiên Vương
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Doann Nguyen
13 tháng 12 2017 lúc 20:11

Hình bạn tự vẽ nha!

a,  ta có:

Góc A=Góc D=90°(gt)<=>AD_|_DC

BH_|_DC

=>BH//AD

ABCD là hình thang nên AB//CD

=>Tứ giác ABHD là hình chữ nhật.

b,Do ABHD  là hình chữ nhật, nên:

AB=HD=3cm

CD=6cm=>HC=6-3=3 cm

Do BH_|_CD(gt)=>góc BHC=90°

=>tam giác BHC vuông tại H

Xét tam giác vuông BHC:

Theo định lý pitago trong tam giác vuông thì:

BC^2=HC^2+BH^2

=>BH^2=BC^2-HC^2=(5)^2-(3)^2=16

=>BH=4 cm

=>Diện tích hình chữ nhật ABHD là:

3.4=12 cm2

c,Do M là M là trung điểm của BC nên:

MB=MC=BC/2=5/2=2,5cm

Do N đối xứng với M qua E (gt)nên:

EM=EN

Đường chéo AH^2=AD^2+DH^2=25cm

=>AH=5cm=>EH=5/2=2,5cm

=>Tứ giác ABCHH=NMCD vì MC=ND=BC/2=2,5 cm

EM+EN=2AB=6 cm

AB//HC=3cm;BC//AH=5cm

=>NM//DC=6cm

==> Tứ giác NMCD  là hình bình hành

d,bạn tự chứng minh (khoai quá)

phạm thanh ngân
Xem chi tiết
Sally Nguyễn
31 tháng 7 2015 lúc 19:26

Gọi N là trung điểm BH =>MN đường trung bình của tam giác ABH

Ta có MN//AB và MN = \(\frac{1}{2}AB\)

Mà CK//AB và CK=\(\frac{1}{2}CD=\frac{1}{2}AB\) => CK=MN

 =>MNCK là hình bình hành

=> CK//MK (1)

Vì MN//AB, AB vuông góc BC nên MN vuông góc BC.

Suy ra N là trực tâm tam giác BCM  CN vuông góc với BM (2)

Từ (1) và (2) suy ra MK vuông góc với BM

Nguyễn Thị An Quý
6 tháng 10 2018 lúc 16:58

Bạn ơi CK//MK???WTF??

CN//MK mới đúng chứ

Lê Thị Phương Thảo
16 tháng 10 2019 lúc 12:21

lỗi đánh máy đó bạn An Quý

thiên thần Băng giá
Xem chi tiết
𝚈𝚊𝚔𝚒
25 tháng 2 2020 lúc 13:51

A B C D K M I N H

Gọi I là trung điểm BH

Xét \(\Delta AHB\)có:

AM=MH

HI=IB

\(\Rightarrow\)MI là đường trung bình \(\Delta AHB\)

\(\Rightarrow MI//AB,MI=\frac{1}{2}AB\)

Xét tứ giác MICK có:

\(MI//CK\left(//AB\right)\)

\(MI=CK\left(=\frac{1}{2}AB\right)\)

\(\Rightarrow MICK\)là hình bình hành

\(\Rightarrow MK//IC\)

Ta có: \(MN//AB\)

         \(CB\perp AB\)

\(\Rightarrow MN\perp CB\)tại N

Xét \(\Delta MBC\)có đường cao MN và BH cắt nhau tại I

\(\Rightarrow\)I là trực tâm \(\Delta MBC\)

\(\Rightarrow IC\)là đường cao

\(\Rightarrow IC\perp MB\)

Ta có: \(MK//IC\)

          \(IC\perp MB\)

\(\Rightarrow MK\perp MB\left(đpcm\right)\)

#DDN

Khách vãng lai đã xóa
thiên thần Băng giá
26 tháng 2 2020 lúc 20:05

Thanks bn nke ^^

Khách vãng lai đã xóa
Phí Vũ Hồng Anh
24 tháng 5 2020 lúc 18:52

sex sex sex 

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Phạm Công Thành
18 tháng 9 2016 lúc 9:14

A B C D H M K N E

Gọi N là trung điểm của BH

=> MN là đường trung ình của tam giác ABH

=>MN//AB, MN=1/2 AB

Mà AB=CD và AB//CD

=>MN//CD, MN = 1/2 CD

=> MNCK là hình bình hành

=> NC//MK (1)

Ta có: MN //AB

AB vuông góc với BC

=> MN vuông góc với BC tại E (E thuộc BC)

Tam giác BCM có BH và ME là đường cao và chúng cắt nhau tại N

=> CN vuông góc với BM (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

BM vuông góc với MK (đpcm)

 

lê thị hồng nhung
Xem chi tiết
Phương Phương
26 tháng 5 2017 lúc 21:24


Từ K, D hạ đường vuông góc KN, DP xuống AC 

Xét tam giác BMK, ta có: 

BK^2=BC^2+CK^2 = BC^2+CD^2/4 (1) 
BM^2=BH^2+MH^2 = BH^2+ AH^2/4 (2) 
MK^2=MN^2+NK^2=MN^2+BH^2/4 (3) 

Ta có MN= MH-NH = AH/2-NH=AH/2-(CN-CH)=AH/2-AH/2+CH =CH (Do CN=CP/2=AH/2) 

=>MN =CH, thay vào (3) 
=> MK^2 = CH^2 +BH^2/4 (4) 

Để c/m ^BMK=90o, ta c/m BK^2 =BM^2 +MK^2 (*) 

Thay (1), (2), (4) vào (*), , ta được 

BC^2+CD^2/4= BH^2+AH^2/4+CH^2+BH^2/4 (**) 
Do BC^2= BH^2+CH^2 

(**) => CD^2/4= AH^2/4+BH^2/4 
=> CD^2=AH^2+BH^2 
=> AB^2 = AH^2+BH^2 , đúng do tam giác AHB vuông tại H 

Vậy ^BMK =90o

hay BMvuông góc vớ Mk