Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Minh Thư
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 3 2021 lúc 20:18

Sửa đề : 200 ml dung dịch HCl

\(n_{CO_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0.2\left(mol\right)\)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

\(0.05..............0.1.......0.05.........0.05\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(0.05.....0.2-0.1......0.05\)

\(m_{hh}=0.05\cdot84+0.05\cdot40=6.2\left(g\right)\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{Mg\left(OH\right)_2}=0.1\cdot58=5.8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 3 2019 lúc 7:52

Đáp án B

DVới m (g) X: nX= nCl= 31,95:35,5= 0,9 mol

Với 2m (g) X:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2019 lúc 8:32

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2017 lúc 7:02

Đáp án C

Bình luận (0)
Đào Phương Nam
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 5 2022 lúc 7:56

\(n_{HCl}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\rightarrow n_{Cl^-}=0,8\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=1,1\left(mol\right)\rightarrow n_{OH^-}=1,1\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\left(1\right)\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\left(2\right)\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\left(3\right)\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\left(4\right)\\ MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\left(5\right)\\ CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\left(6\right)\)

Để tạo kết tủa hoàn toàn thì \(n_{OH^-}=n_{Cl^-}\)

Mà thực tế \(n_{OH^-}>n_{Cl^-}\left(1,1>0,8\right)\)

=> Trong ddB có chứa NaOH dư và NaCl

Bình luận (0)
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Trần Hữu Lộc
5 tháng 8 2016 lúc 7:10

Xin lỗi mấy bạn nha mình ghi lộn A B là hai kim loại có cùng hóa trị II

Bình luận (0)
Trần Hữu Lộc
5 tháng 8 2016 lúc 7:12

Oxit nhak mấy bạn ko   phải axit

 

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
5 tháng 8 2016 lúc 8:04

tròi đát làm tui khổ quá trời

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 12 2017 lúc 10:18

Đáp án B

Ta có: nNaOH = 0,15 mol; nBa(OH)2 = 0,05 mol

Dung dịch Y chứa 0,15 mol Na+, 0,05 mol Ba2+, u mol AlO2- và v mol OH-

Định luật bảo toàn điện tích ta có u + v = 0,15 + 0,05.2 = 0,25 (1)

Ta có: nHCl = 0,32 mol và nH2SO4 = 0,04 mol→ nH+ = 0,4 mol; nSO4(2-) = 0,04 mol

→ nBaSO4 = 0,04 mol

Ta có: mkết tủa = 21,02 gam → nAl(OH)3 = 0,15 mol

Nếu Al(OH)3 chưa bị hòa tan thì nH+ = 0,4 = v + 0,15 (2)

Nếu Al(OH)3 đã bị hòa tan thì nH+ = 0,4 = v + 4u - 3.0,15 (3)

Giải hệ (1) và (2) ra vô nghiệm

Giải hệ (1) và (3) ra u = 0,2 và v = 0,05

Vậy Y gồm Na+ 0,15 mol; 0,05 mol Ba2+; 0,2 mol AlO2- và OH-  dư (0,05 mol)

V lít dung dịch Z gồm 0,64V mol HCl và 0,08V mol H2SO4

→ nH+ = 0,8V mol và nSO4(2-) = 0,08 V mol

Khi Al(OH)3 max thì 0,8V = u+ v suy ra V = 0,3125

Suy ra nBaSO4 = 0,025 mol → mkết tủa = 21,425 gam

Khi BaSO4 max thì 0,08V = 0,05 suy ra V = 0,625

Suy ra nH+ = 0,8V = v + 4u-3.nAl(OH)3 → nAl(OH)3 = 7/60 mol → mkết tủa = 20,75 gam

Vậy mkết tủa max = 21,425 gam

Bình luận (0)
Hùng Nguyễn Đăng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 1 2022 lúc 14:28

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,4<------------0,4<----0,4

Gọi số mol Fe2O3 trong A là a

=> \(B\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_2:0,4\\Fe\left(OH\right)_3:2a\end{matrix}\right.\)

=> mB = 0,4.90 + 107.2a = 214a + 36 (g)

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,4+2a}{2}=a+0,2\left(mol\right)\)

=> mC = 160.(a+0,2) (g)

=> 160.(a+0,2) + 31 = 214a + 36

=> a = 0,5 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,5.160=80\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phương Trâm
24 tháng 1 2022 lúc 14:41

Cho hỗn hợp vào dd HCl dư

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)

Cho NaOH (dư) vào dd A:

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\) 

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\) (3)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\) (4)

Lọc tách kết tủa nung trong kk đến khối lượng không đổi:

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\underrightarrow{t^0}4Fe\left(OH\right)_3\) (5)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\) (6)

Ở (1) : \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Gọi x là số mol \(Fe_2O_3\) có trong hh A, theo (1,2,3,4,5,6) ta có:

\(Fe\rightarrow FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\dfrac{1}{2}Fe_2O_3 \)

0,4        0,4          0,4                0,4                   0,2

\(Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3\)

x                 2x                  2x             x

Vậy khối lượng kết tủa B gồm \(0,4\) mol \(Fe\left(OH\right)_2\)  và 2x mol \(Fe\left(OH\right)_3\)

Kl chất rắn C: \(0,2+x\) mol \(Fe_2O_3\)

Theo bài ta có: kl chất rắn C giảm 31g so với kl kết tủa B nên:

\(2x.107+0,4.90-31=160\left(0,2+x\right)\)

\(\Rightarrow x=0,5\) (mol)

Khối lượng các chất trong hh A ban đầu là:

\(m_{Fe}=56.0,4=22,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=160.0,5=80\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2017 lúc 13:58

Đáp án C

nHNO3 bđ = 1,5 ; nNO2 = 0,2 (mol)

Khi thêm nước lọc vào T và thu được lượng kết tủa max thì phần dung dịch nước lọc chỉ chứa NaNO3.

Bảo toàn N => nNaNO3 = nHNO3 – nNO2 = 1,3 (mol)

=> nNaOH = 1,3 => Vdd NaOH = 1,3 (lít)

Đặt a, b là số mol Fe3O4 và CuO

mhh = 232a + 80b = 29,2   (1)

Có: nCO2 = nBaCO3 = 0,05 (mol) = nO( trong oxit  pư)

Bảo toàn e cả quá trình: nNO2 = nFe3O4 + 2nO (mất đi khi + CO)

=> nFe3O4 = nNO2 - 2nO (mất đi khi + CO) = 0,2 – 2.0,05 = 0,1 (mol)

=> %mFe3O4 = [0,1. 232: 29,2].100% = 79,45%

Bình luận (0)