Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
10 tháng 9 2016 lúc 20:34

Gọi O là giao điểm của AC, BD 
Vì O là tâm đối xứng của hình bình hành nên ta có: 
MN đi qua O và OM = ON 
hiển nhiên O là trung điểm EF 
=> MENF là hình bình hành (1) 
mặt khác: 
EF = FD = 2OF => OF = FD/2 
từ AD = FD = BD/3 và ON là đường trung bình của tgiác ACD nên 
ON = AD/2 = FD/2 = OF => MN = EF (2) 
từ (1) và (2) => MENF là hình chữ nhật 
b) MENF là hình vuông khi và chỉ khi hình chữ nhật MENF có 2 đường chéo vuông góc: MN vuông EF 
<=> MN vuông BD <=> AD vuông BD

chúc you học tốt!! ^^

ok mk nha!!! 45464564556765587696532543545654645654645756756756756585634564634

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
10 tháng 9 2016 lúc 20:34

bn đang hok lớp 8 ak giống mk!! ^^

76756768534556345634346654767567636456574675765

TUẤN ĐZ
Xem chi tiết
Hiền Huỳnh
Xem chi tiết
Huỳnh Huệ Anh
26 tháng 12 2015 lúc 11:55

a) Xét hình bình hành ABCD, có:

AB = DC (2 cạnh hình bình hành)

mà M là trung điểm AB (gt)

N là trung điểm CD (gt)

=> AM = MB = DN = NC

Xét tam giác BEM và tam giác DFN, có:

DF = BE (gt)

góc MBE = góc FDN (so le trong của AB // DC)

DN = MB (cmt)

=> tam giác BEM = tam giác DFN (c-g-c) (đpcm)

=> góc BEM = góc DFN (2 góc tương ứng)

=> ME = FN (2 cạnh tương ứng)

mà góc BEM + góc MED = 180 độ

góc DFN + góc NFE = 180 độ

=> góc MED = góc NFE

mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong của ME và FN

=> ME // FN

Xét tứ giác MENF, có:

ME = FN (cmt)

mà ME // FN (cmt)

=> tứ giác MENF là hình bình hành (đpcm)

b) Ta có: BD = 3AD (gt)

mà BD = DF + FE + EB (DF = FE = EB - gt)

=> BD = 3DF = 3FE = 3EB

=> DF = FE = EB = AD

Xét tứ giác AMDN, có:

AM // DN (AB // CD; M thuộc AB; N thuộc CD)

AM = DN (cmt)

=> tứ giác AMDN là hình bình hành

=> AD = MN (2 cạnh bên bằng nhau)

Xét tứ giác MENF, có:

MN = AD (cmt)

FE = AD (cmt)

=> MN = FE

mà MN và FE là 2 đường chéo tứ giác MENF

=> MENF là hình chữ nhật (vì hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau) (đpcm)

Hiền Huỳnh
Xem chi tiết
nguyễn phan minh anh
Xem chi tiết
Hoàng Trần Trà My
9 tháng 1 2019 lúc 16:55

tau méch cô hoài nhá

Ngọc Nguyễn
9 tháng 1 2019 lúc 19:21

a) Xét tam giác ABD có :

 M là trung điểm của AB

 F là trung điểm của BD

=) MF là đường trung bình của tam giác ABD

=) MF//AD và MF=\(\frac{1}{2}\)AD    (1)

Xét tam giác tam giác ACD có :

 N là trung điểm CD

 E là trung điểm AC

=) NE là đường trung bình của tam giác ACD

=) NE//AD và NE=\(\frac{1}{2}\)AD     (2)

Từ (1) và (2) =) Tứ giác MENF là hình bình hành

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 21:55

a) Ta có: DF=FE=CE(gt)

mà DF+FE+CE=DC

nên \(DF=FE=CE=\dfrac{DC}{3}\)

Xét tứ giác ABFD có 

AB//FD(gt)

AB=FD

Do đó: ABFD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Xét tứ giác ABEF có 

AB//EF(gt)

AB=EF(cmt)

Do đó: ABEF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: AF=BE(Hai cạnh đối)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 21:55

c) Xét tứ giác ABCE có 

AB//CE

AB=CE

Do đó: ABCE là hình bình hành

Suy ra: AE=BC

Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
5 tháng 9 2021 lúc 11:26

Gọi O là giao điểm của AC và BD

 ⇒ O là trung điểm của AC và BD

Xét ΔABC có AM và BO là trung tuyến 

  ⇒ E là trọng tâm

 => BE=2OE

Tương tự ta có: DF=2OF

mà OD=OB (do O là trung điểm của BD)

 => BE=EF=DF

nam anh
Xem chi tiết
Tran Thanh Thao
Xem chi tiết