Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuan anh
Xem chi tiết
Phong Thần
12 tháng 5 2021 lúc 18:18

Câu 2: Tìm phép ẩn dụ trong những ví dụ sau và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào?:

a. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa, Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

( Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa).

➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

b. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.

( Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân).

➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

c. Em thấy cả trời sao

Xuyên qua từng kẽ lá

Em thấy cơn mưa rào

Ướt tiếng cười của bố

( Chiếc võng của bố – Phan Thế Cải).

➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Linh Phương
23 tháng 8 2016 lúc 11:57

Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai

==> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Bức tranh đẹp về tình cha con trí tuệ ánh sáng của người cha như một nguồn sức mạnh chảy vào tâm hồn con nặng tình thư.

Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

==> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Diễn tả không gian tĩnh lặng trang nghiêm. Được tác giả cảm nhận tinh tế câm thanh của chiếc lá rơi.

Em thấy cae trời sao 

Xuyên qua từng kẽ lá

Em thấy cơn mưa rào

Ướt tiếng cười của bố

==> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Thấy được tâm tư tình cảm của người con có hiếu đối với người cha kính yêu vừa yêu thương, vừa kính trọng lòng tràn nhập hạnh phúc

Chúc bạn học tốt!

Lê Hạnh Nga
Xem chi tiết
Sark
Xem chi tiết
Sark
16 tháng 8 2023 lúc 10:41

Giúp mik với 

Đoàn Trần Quỳnh Hương
16 tháng 8 2023 lúc 10:49

Trên là biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. "Tiếng rơi" vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng được chuyển thành cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và bằng thị giác “rơi nghiêng”. 

Nguyễn Kim Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
8 tháng 5 2019 lúc 11:25

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua "giọt long lanh". Nếu hiểu đó là giọt âm thanh của tiếng chim, phải cảm nhận bằng thính giác nhưng tác giả cảm nhận bằng xúc giác

Le Lan Phuong
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 2 2021 lúc 20:04

Tham khảo:

 " giọt long lanh '' ở đây có thể hiểu theo rất nhiều nghĩa:

+ giọt mưa xuân

+ giọt sương xuân 

+ giọt của tiếng chim

* Phân tích hai câu thơ:  Hai câu thơ trên trích trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải, nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc của mình bằng hành động " đưa tay", " hứng" để cảm nhận được "giọt long lanh". "Giọt long lanh" ở đây có thể hiểu theo nhiều nghĩa: giọt sương xuân, giọt mưa xuân,cũng có thể là giọt của tiếng chim chiền chiện, hay là giọt mùa xuân được cô đọng lại. Dù hiểu theo nghĩa nào đi nữa thì đây cũng là biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Để bộc lộ cảm xúc say sưa chiêm ngưỡng trước vẻ đẹp mùa xuân cộng với động từ "hứng" thể hiện thái độ nâng niu, trân trọng của nhà thơ Thanh Hải.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 1 2018 lúc 8:17

c, Phép ẩn dụ: tiếng rơi rất mỏng

→ sự chuyển đổi từ thính giác sang thị giác khiến người đọc hình dung được tiếng rơi khẽ khàng của chiếc lá, một tiếng rơi được cảm nhận bằng tấm lòng của người yêu cái đẹp.

Thư Lê
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 11 2017 lúc 15:39

Chọn đáp án: D

(Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. “Tiếng rơi” của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác “rất mỏng” và hơn nữa là bằng thị giác “rơi nghiêng”. Bằng cách sử dụng biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.)