Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Hoàng Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Thiên Tân
Xem chi tiết
Huỳnh Thiên Tân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
3 tháng 7 2017 lúc 13:56

Diện tích hình thang

Nguyễn Thị Dung
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
20 tháng 6 2016 lúc 9:37

A B C D M N E F G H I K P Q R S } X } X

Ta có hình vẽ và các điểm tương ứng. Gọi x là chiều rông 2 con đường, đk : 0<x<15

Hình thang GHIK  là hình thang cân, có đáy lớn cộng đáy nhỏ bằng 2MN = AB + DC = 80

Vậy \(S_{GHIK}=\frac{80.2x}{2}=80x\)

PQRS là hình bình hành nên diện tích bằng: \(2x.35=70x\)

Phần gạch chéo là hình bình cạnh đáy 2x, chiều cao 2x nên diện tích là \(2x.2x=4x^2\)

Vậy diện tích hình GPQHIRSK bằng: \(S_{GHIK}+S_{PQRS}\)- S phần gạch chéo = \(80x+70x-4x^2=\frac{1}{4}\frac{80.35}{2}\Rightarrow-4x^2+150x-350=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,5\\x=35\left(L\right)\end{cases}}\)

Đỗ Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Hà Chí Trung
15 tháng 1 2015 lúc 3:09

Mình nghĩ rằng bạn bị nhầm đề. Nếu là cạnh AC = 8cm ( có như thế thì mới tìm được liên hệ về độ dài các cạnh là bội số của tam giác vuông) => kq =24 cm2. Cách giải sẽ là: Gọi I, K tương ứng là trung điểm của AD, BC. Lúc đó MIN, MKN là 2 tam giác vuông tại I, K. MINK là hcn. SABCD = 2SMINK= 4SMIN= 24 cm2.
 

Lê Thị Hải Anh
16 tháng 10 2018 lúc 8:59

Bạn lầu trên ơi, 2 đường chéo có vuông góc vs nhau đâu mà ta có 2 tam giác vuông đó nhỉ.

D O T | ☪ Alan Wa...
Xem chi tiết
Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Uyên
22 tháng 1 2021 lúc 21:00

Giải bài 4: Diện tích hình thang - Toán 8 tập 1

Giả sử hình bình hành ABCD có E, F lần lượt là trung điểm của CD và AB.

Ta có hai hình thang AFED và BFEC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau AF = FB, có đáy dưới bằng nhau DE = EC.

=> SAFED = SBFEC

Hquynh
22 tháng 1 2021 lúc 21:01

Cho  hình thang ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hay đáy AB, CD. Ta có hai hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao, có đáy trên bằng nhau AM = MB, có đáy dưới bằng nhau DN = NC. Vậy chúng có diện tích bằng nhau.

undefined

TUI chép mạng ak. ko like cũng đc ko saohihi

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2017 lúc 12:53

Giải bài 29 trang 126 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+) Vẽ hình thang ABCD như hình trên. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của hai đáy AD BC.

Gọi h là chiều cao của hình thang ABCD. Khi đó h cũng là chiều cao của hình thang BFEA và hình thang FCDE.

+) Diện tích hình thang BFEA là:

Giải bài 29 trang 126 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+) Lại có: BF = FC (vì F là trung điểm của BC) (3)

AE = DE (vì E là trung điểm của AD) (4)

+) Từ (1); (2); (3) và (4) suy ra: SBFEA = SFCDE.