viết đoạn văn về : tình bạn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh , nhân hóa , liệt kê
viết đoạn văn về : quê hương có sử dụng biện pháp tu từ so sánh , nhân hóa
mình cần gấp. nhớ in đậm từ so sánh và nhân hoá
Em tham khảo:
Rì rào, rì rào… Đó là tiếng sóng đang vỗ đều từng đợt nối đuôi nhau chạy vào bờ cát. Hầu như mọi người dân ở ngôi làng này đều quen thuộc vô cùng với âm thanh ấy. Bởi làng em là một ngôi làng chài ven biển. Bờ cát trắng, nước biển xanh, bầu trời trong vắt, tất cả đều đẹp như bức tranh (So sánh). Chiều chiều, những chiếc thuyền lớn, nhỏ kéo nhau cập bờ, rồi nằm phơi lưng ra trên bãi cát để nghỉ ngơi(Nhân hóa). Và người dân lại bận rộn đóng thùng, chuyển hàng trong niềm vui sướng, hân hoan vì có chuyến đi bội thu. Những điều bình dị ấy khiến em yêu quê hương mình da diết đến lạ kì.
Viết đoạn văn nêu cảm xúc của em về mùa xuân. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ được mở rộng thành phần chính, biện pháp tu từ nhân hoá, liệt kê.
Viết 5 câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa miêu tả thiên nhiên khi mùa xuân về. ( in đậm hoặc gạch chân câu có biện pháp so sánh và nhân hóa )
Em hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa,so sánh để nói về buổi sáng của mùa xuân
Em tham khảo:
Mùa xuân là mùa đầu tiên trong năm, cũng là mùa mà cây cối bắt đầu đâm chời, nảy lộc. Mùa xuân đến khiến cho không gian nơi quê hương em càng thêm thơ mộng. Vào buổi sáng, trời như vừa mới ngủ dậy nên vẫn còn mang một chút cái lạnh lẽo, nhưng mà buổi sáng dậy đón những cơn mưa phùn lất phất lại càng khiến lòng ta thêm yêu đời hơn. Mặt trời thì không chói chang như mùa hạ, những cơn gió thổi nhẹ nhàng khẽ làm bay tóc người ta, bầu trời đã xanh hơn không còn âm u như tước đây(so sánh). Hít thở một chút không khí mùa xuân làm lòng người thêm rạo rực sắc xuân. Cây cối bắt đầu vươn vai thức dậy, nhú những mầm xanh, những cành cây khẳng khiu đã không còn nữa(Nhân hóa). Vậy nên, em luôn yêu thích hương vị của mùa xuân trên quê hương em.
Viết đoạn văn (5 – 7 câu) trong đó có sử dụng:
+ Một biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ...);
+ Đại từ ;
+Một cụm từ (cum danh từ,cụm động từ...)
- Chủ đề đoạn văn:
+ Tình yêu quê hương, đất nước
Viết đoạn văn tả cây bàng trong sân trường có sử dụng biện pháp so sánh tu từ, nhân hóa
viết một đoạn văn 7 đến 10 câu để tả cảnh trời mưa trong đoạn văn có sử dụng ít nhất ba từ láy và sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh. gạch chân từ láy và chỉ rõ biện pháp tu từ
tham khao sơ nha em
Trời mưa như một vũ điệu tuyệt vời của thiên nhiên, khi những giọt mưa như những ngón tay nhỏ nhẹ nhàng chạm vào mặt đất. Những giọt mưa rơi như những hạt ngọc lấp lánh, tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp. Những cánh đồng xanh tươi trở nên sống động hơn, như những bông hoa đang khẽ khàng nhún nhường theo nhịp điệu của gió. Những con đường trở nên ướt nhẹp, như những dải sương mờ mờ mịt mịt. Những chiếc lá xanh rì rào rung lên và rơi xuống, như những nhạc sĩ nhỏ đang trình diễn một bản tình ca mùa mưa. Cảnh trời mưa mang đến một cảm giác yên bình, như một lời thì thầm của thiên nhiên đang kể về những câu chuyện ẩn chứa trong từng giọt mưa.
hc tốt !!!
tham khảo nha em
Trời mưa như một vở kịch đầy cảm xúc, khi những giọt mưa rơi xuống như những nhân vật buồn bã trên sân khấu. Những giọt mưa như những giọt nước mắt, rơi từ trên cao xuống đất, tạo nên một không gian u ám và lạnh lẽo. Những con đường trở nên trơn trượt, như những bước đi không chắc chắn trong cuộc sống. Những chiếc lá rụng xuống như những kẻ bị lãng quên, lạc lối giữa cơn mưa. Cảnh trời mưa mang đến một cảm giác buồn bã, như một trạng thái tâm trạng của con người khi đối diện với những khó khăn và thử thách. Nhưng đôi khi, trong cơn mưa, cũng có những tia hy vọng, như những ánh sáng le lói qua những đám mây đen tối, cho chúng ta biết rằng sau mỗi cơn mưa sẽ có một ngày nắng tươi sáng.
chúc em học giỏi
Viết một đoạn văn ngắn từ 8-12 câu tả cảnh đẹp mọt đêm trăng, qua đó diễn tả tình yêu quê hương. Đoạn văn có sử dụng từ láy, tính từ chỉ màu sắc bà biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa
Vào mùa hè, em được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Em thích nhất là được ngồi bên cửa sổ ngắm trăng. Khi những giọt nắng cuối cùng đã biến mất sau rặng dừa phía tây. Cảnh vật quê em chìm dần vào bóng tối, cũng lúc đó ở phía sau rặng tre xuất hiện một ông trăng nhỏ.
Những đêm trăng sáng tỏ, tôi cùng bà thường ngồi cạnh cửa sổ để ngắm trăng lên, thật là thích khi được nhìn ánh trăng từ từ nhô lên khỏi rặng tre cuối làng. Càng lên cao, càng nhạt màu, trăng càng toả sáng hơn, bóng tối từ từ nhường chỗ cho ánh sáng huyền dịu của vầng trăng. Bầu trời trong và xanh thăm thẳm, thỉnh thoảng có một vài đám mây trắng bay qua tạo cho bầu trời một không gian huyền ảo. Những chị sao thường ngày yểu điệu lấp lánh khoe sắc là vậy, thế mà giờ đây phải khép mình trước ánh sáng rực rỡ của chị Hằng. Càng tuyệt dịu hơn, gió hiu hiu thổi. Chưa hết, hoa mẫu đơn, hoa chiếu thuỷ khe khẽ lắc lư theo gió.
Ánh sáng thấm đượm đất trời, xóm làng ruộng đồng, dòng sông và mây gió. Con người cùng cỏ cây, muôn vật sáng đẹp hơn, nồng nàn dưới ánh trăng.
Vào mùa hè, em được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Em thích nhất là được ngồi bên cửa sổ ngắm trăng. Khi những giọt nắng cuối cùng đã biến mất sau rặng dừa phía tây. Cảnh vật quê em chìm dần vào bóng tối, cũng lúc đó ở phía sau rặng tre xuất hiện một ông trăng nhỏ.
Những đêm trăng sáng tỏ, tôi cùng bà thường ngồi cạnh cửa sổ để ngắm trăng lên, thật là thích khi được nhìn ánh trăng từ từ nhô lên khỏi rặng tre cuối làng. Càng lên cao, càng nhạt màu, trăng càng toả sáng hơn, bóng tối từ từ nhường chỗ cho ánh sáng huyền dịu của vầng trăng. Bầu trời trong và xanh thăm thẳm, thỉnh thoảng có một vài đám mây trắng bay qua tạo cho bầu trời một không gian huyền ảo. Những chị sao thường ngày yểu điệu lấp lánh khoe sắc là vậy, thế mà giờ đây phải khép mình trước ánh sáng rực rỡ của chị Hằng. Càng tuyệt dịu hơn, gió hiu hiu thổi. Chưa hết, hoa mẫu đơn, hoa chiếu thuỷ khe khẽ lắc lư theo gió.
Ánh sáng thấm đượm đất trời, xóm làng ruộng đồng, dòng sông và mây gió. Con người cùng cỏ cây, muôn vật sáng đẹp hơn, nồng nàn dưới ánh trăng.
Vào mùa hè, em được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Em thích nhất là được ngồi bên cửa sổ ngắm trăng. Khi những giọt nắng cuối cùng đã biến mất sau rặng dừa phía tây. Cảnh vật quê em chìm dần vào bóng tối, cũng lúc đó ở phía sau rặng tre xuất hiện một ông trăng nhỏ.
Những đêm trăng sáng tỏ, tôi cùng bà thường ngồi cạnh cửa sổ để ngắm trăng lên, thật là thích khi được nhìn ánh trăng từ từ nhô lên khỏi rặng tre cuối làng. Càng lên cao, càng nhạt màu, trăng càng toả sáng hơn, bóng tối từ từ nhường chỗ cho ánh sáng huyền dịu của vầng trăng. Bầu trời trong và xanh thăm thẳm, thỉnh thoảng có một vài đám mây trắng bay qua tạo cho bầu trời một không gian huyền ảo. Những chị sao thường ngày yểu điệu lấp lánh khoe sắc là vậy, thế mà giờ đây phải khép mình trước ánh sáng rực rỡ của chị Hằng. Càng tuyệt dịu hơn, gió hiu hiu thổi. Chưa hết, hoa mẫu đơn, hoa chiếu thuỷ khe khẽ lắc lư theo gió.
Ánh sáng thấm đượm đất trời, xóm làng ruộng đồng, dòng sông và mây gió. Con người cùng cỏ cây, muôn vật sáng đẹp hơn, nồng nàn dưới ánh trăng.
Hai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đoàn thuyền cập bến có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa
"Tu..tu...tu..", đoàn thuyền vừa mới cập bến. Thuyền mẹ thuyền con đều mệt rã rời sau chuyến đi xa. Trên bờ, những chú hải âu đậu trên bãi cát trắng mịn như tuyết. Nắng, gió cứ phả xuống mặt biển lấp lánh như một viên ngọc bích khổng lồ. Rồi dần dần, mọi người lên bờ với những mẻ cá nặng chịch. Có gia đình một năm trời mới gặp lợi ôm hôn tíu tít. Có những cặp đôi thề non hẹn biển giờ đây cũng họp mặt, nhìn họ trông rất hạnh phúc. Sau chuyến đi này, tình yêu của họ như được gắn kết thật chặt, chẳng ai muốn rời xa người mình thương thêm một lần nào nữa. Bỗng trên trời, cánh diều hình trái tim bay lên lấp ló ông mặt trời mặc bộ áo dát vàng...
Nhân hóa: +Thuyền mẹ thuyền con đều mệt rã rời sau chuyến đi xa
+ Ông mặt trời mặc bộ áo dát vàng
So sánh: + Bãi cát trắng mịn như tuyết
+Mặt biển lấp lánh như một viên ngọc bích khổng lồ