Những câu hỏi liên quan
Cảo TH
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
7 tháng 12 2017 lúc 19:42

2. Hiện nay, trên thế giới lượng khí cacbonic thải ra ngày một tăng. Biện pháp duy nhất để giải quyết vấn đề này là trồng nhiều cây xanh, vì cây xanh có khả năng hấp thụ khí cacbonic. Trung bình 1 hecta cây tán lá rộng có thể hấp thụ được 1 tấn khí cacbonic/ngày và nhả ra 730kg khí oxy. Lượng khí cacbonic do 1 người thải ra trong 1 ngày sẽ được 10m2 cây xanh hút hết. Ngoài ra cây xanh còn hấp thụ tiếng ồn, hấp thụ một số chất ô nhiễm trong không khí và một số nguyên tố kim loại nặng trong đất. Việc gì có lợi cho con người là cây xanh đều cố sức phụng sự rất tận tụy, xứng đáng là vệ sĩ trung thành của loài người.

Hồ Hà Thi Quân
7 tháng 12 2017 lúc 19:43

c, Nấm và động vật không quang hợp

Cầm Đức Anh
7 tháng 12 2017 lúc 19:43

a,

Diệp lục tố đóng vai trò không thể thiếu trong quá trình quang hợp. Không có diệp lục tố, phản ứng quang hợp không thể diễn ra.

Bạn có thấy lá cây màu xanh không? Sở dĩ có điều đó là do trong lá cây có diệp lục tố. Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây, đa số dải sáng bị diệp lục tố hấp thu, chỉ trừ dải sáng màu xanh lục bị phản xạ lại. Màu xanh lục phản xạ lại mắt chúng ta vì vậy mà chúng ta thấy màu xanh lục của lá cây.

Diệp lục tố có khả năng hấp thu năng lượng từ ánh sáng mặt trời chiếu vào. Đây là tiền đề để diễn ra phản ứng quang hợp.
Phản ứng quang hợp giúp cân bằng ô xy - carbonic trong không khí. Ngoài ra quang hợp còn là nguồn duy nhất tạo ra năng lượng sống cho toàn bộ sinh vật trên Trái đất này, bù vào năng lượng tiêu hao hàng ngày. Nếu nhận định quang hợp là phản ứng quan trọng nhất thì có thể nói diệp lục tố là chất quang trọng nhất trên hành tinh này. Diệp lục tố là chất khởi đầu của sự sống
.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 12 2019 lúc 2:23

Đáp án D

Xét các phát biểu của đề bài

Các phát biểu II, III, IV đúng

I – Sai. Vì những cây có lá màu đỏ, vàng hoặc cam vẫn quang hợp được vì lá cây không có diệp lục nhưng có sắc tố carotenoit giúp chuyển hóa quang năng thành hóa năng chứ không phải chỉ có diệp lục a tham gia vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2019 lúc 15:40

Đáp án D

Ánh sáng mặt trời:

-  Phản ứng kích thích clorophyl (diệp lục):

( sử dụng tổng hợp ATP, NADPH)

- H 2 O  bị phân li 

+ H +  tham gia vào khử NADP+ để tạo NADP, nh có năng lượng giải phóng từ diệp lục)

O H -  liên kết 

 bù cho diệp lục 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2017 lúc 6:40

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2019 lúc 15:13

Chọn C.

I, II, III đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 3 2017 lúc 17:53

Đáp án B

Xét các phát biểu của đề bài

Các phát biểu I, II, IV đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2018 lúc 8:38

Đáp án C

Xét các phát biểu của đề bài

Các phát biểu I, II, IV đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 1 2019 lúc 14:46

Chọn C

Xét các phát biểu của đề bài

Các phát biểu I, II, IV đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2018 lúc 18:06

Đặc điểm phân bố và sắp xếp của các tế bào chứa diệp lục trong lá: Lớp mô giậu dày chứa nhiều lục lạp nằm sát ngay mặt trên lá dưới lớp biểu bì trên. Các tế bào mô giậu được xếp sít nhau theo từng lớp nhằm hấp thụ được nhiều năng lượng ánh sáng . Đây gọi là lớp mô đồng hóa của lá.