Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jinka Yaruki
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 10:54

2:

a: A=căn 3-1-2-căn 3=-3

b: =căn 3+căn 2-căn 3+căn 2=2*căn 2

d: =(căn 7/2+căn 5/2)*(căn 7-căn 5)=2/2=1

e: =3-căn 5+2căn 5+2-căn 5+2

=7

Lê Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Đặng Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Trần Nguyên Khải
26 tháng 5 2022 lúc 21:13

Xét tam giác NAB cân tại N, có M là trung điểm của AB suy ra NM vuông góc với AB (1)

Xét tam giác APB cân tại P, có M là trung điểm của AB suy ra MP vuông góc với AB (2)

Từ (1,2) suy ra M, N, P thẳng hàng

Muốn giải đáp các thắc mắc tới toán , vật lý vui lòng chat trức tiếp

thuytrung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 11:29

Bài 3: 

Số trái xoài là:

\(\left(50+1\right):\dfrac{3}{5}=51\cdot\dfrac{5}{3}=85\)(quả)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 11:30

Bài 9:

Chiều dài của miếng đất là:

\(12.5:\dfrac{5}{11}=12.5\cdot\dfrac{11}{5}=27.5\left(m\right)\)

Diện tích của miếng đất là:

\(12.5\cdot27.5=343.75\left(m^2\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 11:30

Bài 8:

Tuổi của bà năm nay là:

\(10:\dfrac{1}{7}=10\cdot7=70\)(tuổi)

Lê Ngân Trúc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hải
22 tháng 10 2021 lúc 13:22

Tổng là : 36 x 2 = 72 

 Số kia là : 72 - 50 = 22

~ HT ~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Quỳnh
Xem chi tiết

Hiện nay tổng số tuổi của 2 mẹ con là:

47+(2x5)=57(tuổi)

Vậy tuổi mẹ hiện nay là:

(57+27):2=42(tuổi)

Tuổi con hiện nay là:

42-27=15(tuổi)

đ/s

Khách vãng lai đã xóa
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
8 tháng 3 2022 lúc 19:10

Hiệu số tuổi của 2 mẹ con luôn luôn không thay đổi nên 5 năm trước mẹ vẫn hơn con 27 tuổi

Tuổi cuả con cách đây 5 năm là:

      (41-27):2=7(tuổi)

Tuổi của con hiện nay là: 

      7+5=12(tuổi)

Tuổi của mẹ hiện nay là:

    27+12=39(tuổi)

           Đ/s:...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Dũng
8 tháng 3 2022 lúc 19:10

con 12 mẹ 39 nhé em

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 21:35

a) Xét ΔOBH và ΔODA có 

OB=OD(gt)

\(\widehat{BOH}=\widehat{DOA}\)(hai góc đối đỉnh)

OH=OA(O là trung điểm của HA)

Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{OHB}=\widehat{OAD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OHB}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{OAD}=90^0\)

hay AH\(\perp\)AD(đpcm)

b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có

OA=OH(O là trung điểm của AH)

\(\widehat{AOE}=\widehat{HOC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)

nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE

mà E,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của DE

Peter Tuấn
15 tháng 7 2021 lúc 22:48

) Xét ΔOBH và ΔODA có 

OB=OD(gt)

ˆBOH=ˆDOABOH^=DOA^(hai góc đối đỉnh)

OH=OA(O là trung điểm của HA)

Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)

Suy ra: ˆOHB=ˆOADOHB^=OAD^(hai góc tương ứng)

mà ˆOHB=900OHB^=900(gt)

nên ˆOAD=900OAD^=900

hay AH⊥⊥AD(đpcm)

b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có

OA=OH(O là trung điểm của AH)

ˆAOE=ˆHOCAOE^=HOC^(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)

nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE

mà E,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của DE

Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 3 2021 lúc 18:00

Em tách nhỏ bài ra rồi hỏi nhé!

layla Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 20:22

3.

Do \(sin\left(x+k2\pi\right)=sinx\Rightarrow sin\left(x+2020\pi\right)=sinx\)

\(sin\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)=cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\pi}{2}-x\right)=cos\left(-x\right)=cosx\)

\(A=\dfrac{sinx+sin3x+sin5x}{cosx+cos3x+cos5x}=\dfrac{sinx+sin5x+sin3x}{cosx+cos5x+cos3x}\)

\(=\dfrac{2sin3x.cosx+sin3x}{2cos3x.cosx+cos3x}=\dfrac{sin3x\left(2cosx+1\right)}{cos3x\left(2cosx+1\right)}\)

\(=\dfrac{sin3x}{cos3x}=tan3x\)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 7 2021 lúc 20:29

4.

a.

\(\overrightarrow{CB}=\left(2;-2\right)=2\left(1;-1\right)\)

Do đường thẳng d vuông góc BC nên nhận \(\left(1;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình đường thẳng d đi qua \(A\left(-1;2\right)\) và có 1 vtpt là \(\left(1;-1\right)\) là:

\(1\left(x+1\right)-1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x-y+3=0\)

b.

Gọi \(I\left(a;b\right)\) là tâm đường tròn, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AI}=\left(a+1;b-2\right)\\\overrightarrow{BI}=\left(a-3;b-2\right)\\\overrightarrow{CI}=\left(a-1;b-4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI^2=\left(a+1\right)^2+\left(b-2\right)^2\\BI^2=\left(a-3\right)^2+\left(b-2\right)^2\\CI^2=\left(a-1\right)^2+\left(b-4\right)^2\end{matrix}\right.\)

Do I là tâm đường tròn qua 3 điểm nên: \(\left\{{}\begin{matrix}AI=BI\\AI=CI\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI^2=BI^2\\AI^2=CI^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a+1\right)^2+\left(b-2\right)^2=\left(a-3\right)^2+\left(b-2\right)^2\\\left(a+1\right)^2+\left(b-2\right)^2=\left(a-1\right)^2+\left(b-4\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8a=8\\4a+4b=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(1;2\right)\)

\(\overrightarrow{AI}=\left(2;0\right)\Rightarrow R=AI=\sqrt{2^2+0^2}=2\)

Pt đường tròn có dạng:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=4\)