Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hong Pham
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 11 2021 lúc 16:23

a, thôi đã rồi

b, thôi rồi

c, lăng Bác

Hà Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Cô Mỹ Linh
22 tháng 12 2022 lúc 12:37

a. Dùng cách nói giảm nói tránh "Thôi rồi" để chỉ cái chết của Lượm.

Tác dụng: tránh gây cảm giác đau buồn, mất mát; qua đó ta thấy được thái độ trân trọng của tác giả với anh hùng Lượm.

b. Dùng cách nói giảm nói tránh "về đất" để chỉ cái chết của người chiến sĩ.

Tác dụng: tránh gây cảm giác đau buồn, mất mát; qua đó ta thấy được sự trân trọng, biết ơn của tác giả với người chiến sĩ.

Ma Thị Moon
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
6 tháng 11 2018 lúc 13:02

b,nói giảm ,nói tránh :chớp đỏ:máu .nói tránh Lượm hi sinh

a, Kiếp hồng nhan có mong manh

Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương. (Nguyễn Du)

– nói giảm nói tránh Gãy cành thiên hương. Tác dụng Cuộc đời, số phận nàng kiều bị vùi dập, sắc đẹp tàn phai, bị dày vò.

đức nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
21 tháng 8 2023 lúc 17:17

Biện pháp ẩn dụ "một dòng máu tươi" - sự hi sinh của cậu bé Lượm 

- Tác dụng: 

+ Tăng tính biểu đạt gây ấn tượng với người đọc 

+ Nói về sự hi sinh của Lượm một cách nhẹ nhàng tránh cảm xúc đau thương khi nhắc đến sự ra đi của chú. 

+ Bộc lộ cảm xúc đau đớn đột ngột trước sự hi sinh bất ngờ của chú bé liên lạc nhỏ tuổi.

Dương Thị Minh Thảo
Xem chi tiết
Phương Khánh
12 tháng 8 2016 lúc 23:46

Biện pháp tu từ là ẩn dụ 

Nửa chừng xuân ý nói đến cuộc đời của Thúy Kiều hiện tại là đang độ giữa thanh xuân nhưng "thoắt gãy" một cái nhà nàng đã phải rời bỏ cuộc sống êm đềm chướng rủ màn che để bán mình chuộc cha và bị bắt vào lầu xanh. Cành thiên hương chính là bản thân Kiều, xanh tươi trước gió mà "thoắt gãy" quá nhanh chóng, làm hủy hoại cả một cuộc đời người con gái xinh đẹp và tài năng như Kiều.

Phan Toàn
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 5 2018 lúc 10:04

Chọn đáp án: A

RealBoyMC
21 tháng 8 2021 lúc 17:39

A. Nói giảm nói tránh

B. Nói quá

C. Nhân hóa

D. Điệp từ

Vy Vy
Xem chi tiết
Mai Hà Chi
27 tháng 6 2017 lúc 11:47

Biện pháp tu từ trong câu thơ là biện pháp nói giảm ,nói tránh .

Đây là một cách diễn đạt nhằm tránh né , không nói thẳng ,nói trực tiếp ra sự thật , ra điều muốn nói nhằm bảo đảm tính lịch sự ,trang nhã . Khi đề cập đến những sự việc , sự vật hay hiện tượng mà khi nói trực tiếp có thể gây cảm giác khó chịu ,ddau buồn hay ghê sợ , nặng nề hoặc dễ xúc phạm đến người nghe

Trong ví dụ trên ,'' bác Dương '' thôi đã thôi rồi có nghĩa là đã mất ,tác giả Nguyễn Khuyến sử dung biện pháp tu từ nói giảm nới trành này nhằm giảm bớt sự đau thương ,xót xa ...đối với người bạn cũ

~ Chúc bn học tốt~

nguyenngocthuanh
2 tháng 11 2018 lúc 20:59

Biện pháp tu từ trong câu thơ là biện pháp nói giảm ,nói tránh .

Đây là một cách diễn đạt nhằm tránh né , không nói thẳng ,nói trực tiếp ra sự thật , ra điều muốn nói nhằm bảo đảm tính lịch sự ,trang nhã . Khi đề cập đến những sự việc , sự vật hay hiện tượng mà khi nói trực tiếp có thể gây cảm giác khó chịu ,ddau buồn hay ghê sợ , nặng nề hoặc dễ xúc phạm đến người nghe

Trong ví dụ trên ,'' bác Dương '' thôi đã thôi rồi có nghĩa là đã mất ,tác giả Nguyễn Khuyến sử dung biện pháp tu từ nói giảm nới trành này nhằm giảm bớt sự đau thương ,xót xa ...đối với người bạn cũ

~ Chúc bn học tốt~