Dựa vào hình sau hãy kể tên các mảng xô vào nhau
Câu 4: Cấu tạo bên trong của Trái Đất từ ngoài vào trong gồm các lớp
Đặc điểm Lớp vỏ Lớp manti Lớp nhân
Độ dày
Trạng thái
Nhiệt độ.Câu 5: Quan sát hình sau:
- Kể tên các cặp mảng có xu hướng xô vào nhau:
- Kể tên các cặp mảng có xu hướng tách xa nhau:
Đặc điểm | lớp vỏ | Lớp manti | Lớp nhân |
Độ dày | 5-70 km | 2900 km | 3400 |
Trạng thái | Rắn | Quánh dẻo → rắn | Lỏng→Rắn |
Nhiệt độ | Tối đa Đến 10000 | 1500-37000 | 50000 |
Dựa vào thông tin trong mục 2 và các hình 6.3, 6.4, hãy mô tả kết quả khi các mảng kiến tạo xô vào nhau hoặc tách xa nhau.
Kết quả:
- Khi 2 mảng kiến tạo xô vào nhau:
+ Khi 2 mảng lục địa xô vào nhau: hình thành các dãy núi lục địa cao, đồ sộ.
Ví dụ: Dãy Hi-ma-lay-a hình thành do 2 mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-lia và Âu - Á xô vào nhau.
+ Khi 1 mảng đại dương xô húc 1 mảng lục địa: tạo thành các vực biển sâu và dãy núi cao.
Ví dụ: Mảng Na-xca xô húc với mảng Nam Mỹ tạo thành vực biển Pê-ru - Chi-lê và dãy An-đét.
- Khi 2 mảng kiến tạo tách xa nhau: tạo ra vết nứt lớn, macma trào lên tạo thành các dãy núi nằm dọc vết nứt, kèm theo động đất hoặc núi lửa.
Ví dụ: Sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương.
Dựa vào hình 4.4 và thông tin trong bài, em hãy:
- Trình bày khái quát nội dung thuyết kiến tạo mảng.
- Kể tên các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển.- Cho biết vì sao các mảng kiến tạo có thể di chuyển.
* Nội dung thuyết kiến tạo mảng
- Thuyết kiến tạo mảng ra đời vào những năm 60 của thế kỉ XX trên cơ sở thuyết “Lục địa trôi” của nhà bác học người Đức A.Về-ghe-ne (Alfred Wegener).
- Dựa vào sự ăn khớp về hình thái bờ biển, địa chất và di tích hóa thạch ở bờ các lục địa, ông cho rằng đại Cổ sinh, trên Trái Đất chỉ có một lục địa thống nhất, sau đó bị tách thành nhiều bộ phận rồi trôi dạt tạo nên các lục địa và đại dương ngày nay.
- Theo thuyết kiến tạo mảng, vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành đã bị gãy vỡ, tách ra thành những mảng cũng gọi là mảng kiến tạo.
* Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển: Mảng Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Âu - Á, châu Phi, Nam Cực, Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và Thái Bình Dương.
* Giải thích các mảng kiến tạo có thể di chuyển: Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên lớp vật chất quánh dẻo thuộc phần trên của lớp man-ti và dịch chuyển trên lớp này do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng man-ti trên. Trong khi dịch chuyển, các mảng kiến tạo có thể tách rời nhau hoặc xô vào nhau.
Dựa vào hình 3, hãy kể các tên gọi khác nhau của Thăng Long - Hà Nội.
Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội
“Trong khi di chuyển, các địa mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Mảng u-Á và mảng Phi sẽ ………., mảng Bắc Mỹ và mảng u-Á sẽ……..”
A. xô vào nhau, tách xa nhau.
B. tách xa nhau, xô vào nhau.
C. xô vào nhau, xô vào nhau.
D. tách xa nhau, tách xa nhau
Dựa vào hình 14.2 (SGK trang 52), hãy kể tên các tuyến đường sắt chính.
- Đường sắt Thống nhất (Hà Nội – TP . Hồ Chí Minh)
- Hà Nội - Lào Cai.
- Hà Nội - Lạng Sơn.
- Hà Nội - Hải Phòng.
- Hà Nôi – Thái Nguyên.
Dựa vào hình 14.2 (SGK trang 52), hãy kể tên và xác định các quốc lộ chính.
Các quốc lộ chính: quốc lộ 1A, quốc lộ 5, quốc lộ 18, quốc lộ 51, quốc lộ 22, đường Hồ Chí Minh.
- Dựa vào hình 9.1 và hình 2.1, em hãy kể tên các đới và các kiểu khí hậu của Tây Nam Á.
- Đới khí hậu cận nhiệt: kiểu cận nhiệt địa trung hải, kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao.
- Đới khí hậu nhiệt đới: kiểu nhiệt đới khô.
Câu 1. Dựa vào hình 4.1/sgk trang 14, em hãy kể tên các đai áp cao và các đai áp thấp vào mùa đông.
Câu 2. Dựa vào hình 4.1/sgk trang 14 và kiến thức đã học, em hãy cho biết đặc điểm của khí hậu gió mùa châu Á.
Dựa vào hình 1, em hãy kể tên các đồng bằng theo thức tự từ Nam ra Bắc
Các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc: đồng bằng Ninh Thuận – Bình Thuận, đồng bằng Phú Yên- Khánh Hòa, đồng bằng Nam- Ngãi, đồng bằng Bình- Trị- Thiên, đồng bằng Thanh- Nghệ - Tĩnh.