Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 6 2017 lúc 2:15

Đáp án : C

Nhiệt độ sôi: Hiđrocacbon< anđehit, xeton< ancol< axit.

Đối với các axit có M lớn hơn thì sẽ có nhiệt độ sôi lớn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2017 lúc 6:48

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2019 lúc 14:26

Chọn C

CH3CH2COOH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2017 lúc 15:59

Đáp án : D

Nếu có khối lượng mol tương đương thì xét đến khả năng tạo liên kết hidro liên phân tử :

CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO > CH3CH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2018 lúc 14:47

Chọn D

CH3COOH

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2017 lúc 18:28

Đáp án D

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:32

Hình như nãy em đăng thiếu bài 2 có Fe3O4

Thì anh trả lời mỗi đó nha!

Fe3O4 tác dụng với dd HCl.

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)

Bình luận (2)
khai hinh ly
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 9 2021 lúc 10:56

Câu 2 : 

a) Tác dụng với dung dịch HCl : CaO , Al2O3 , 

Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

       \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 : P2O5 , CO2

Pt : \(3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

        \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 9 2021 lúc 11:04

Câu 3 : 

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{20.292}{100}=58,4\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O|\)

          1              6            1            3

        0,2            1,6         0,2

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)

                   ⇒ Fe2O3 phản ứng hết m HCl dư

                    ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{324}=10,3\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0

 Chúc bạn học tốt      

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
27 tháng 9 2021 lúc 10:53

Câu 1 : 

Trích một ít làm mẫu thử : 

Cho 3 mẫu thử hòa tan vào nước : 

+ Tan : CaO , P2O5

+ Không tan : MgO

Ta cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan : 

+ Hóa đỏ : P2O5

+ Hóa xanh : CaO

Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

       \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:28

Câu 1:

- Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết:

+ Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết P2O5

+ Qùy tím hóa xanh -> Nhận biết CaO

+ Qùy tím không đổi màu -> Còn lại: MgO

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 9 2021 lúc 12:31

\(Câu.2:\\ a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ b,CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\uparrow+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\\ 3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2018 lúc 8:10

Đáp án D

Bình luận (0)