Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2017 lúc 12:47

Đáp án C

Trong 15,2 gam hỗn hợp kim loại

Do đó trong 1,52 gam hỗn hợp kim loại có 0,01 mol Fe.

Khi hòa tan 1,52 gam hỗn hợp kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nH = nF = 0,01

⇒ V H 2 = 0 , 224 ( lít )

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 7:16

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)

Lê Thị Ái Như
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 9:04

nH2 = 5.6/22.4 = 0.25 (mol) 

2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2

1/6............................................0.25

mAl = 1/6 * 27 = 4.5 (g) 

mCu = 25 - 4.5 = 20.5 (g) 

Trịnh Xuân Sơn
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Sơn
7 tháng 11 2016 lúc 20:43

trả lời giúp mk vs mình dag cần gấp

 

Hồ Hữu Phước
13 tháng 10 2017 lúc 6:19

-Đặt số mol của Mg và kim loại M lần lượt là : x và y

Các phương trình hóa học:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

x................................................x

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có)

y...................................................\(\dfrac{ny}{2}\)

Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O

x....................................................x

2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O

y ..........................................................\(\dfrac{my}{2}\)

Số mol của H2 là : \(\dfrac{8,96}{22,4}\) = 0,4 mol

Số mol của SO2 là : \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol

Trường hợp 1. Kim loại M không phản ứng với dung dịch HCl.

Theo bài ra và các phương trình trên ta có :

24x + My = 16 (1)

x = 0,4 (2)

x + \(\dfrac{my}{2}\)= 0,5 (3)

Từ (1), (2), (3) ta có : M = 32m

-Nếu m = 1 → M = 32 (loại)

-Nếu m = 2 → M = 64 (Cu)

-Nếu m = 3 → M = 96 (loại)

\(\rightarrow\)Vậy kim loại M là Cu

- Trường hợp 2. Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl.

Theo bài ra và các phương trình trên ta có :

24x + My = 16 (4)

x +\(\dfrac{ny}{2}\) = 0,4 (5)

x + \(\dfrac{my}{2}\)= 0,5 (6)

Theo (5) và (6) thấy m > n

n

1 1 2

m

2

3

3

x

0,3

0,35

0,2

y

0,2

0,1

0,2

M

44 (loại)

76 (loại)

56 (Fe)

Vậy kim loại M là Fe

vo hoang anh
6 tháng 3 2021 lúc 16:31

Cu và Fe

 

Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Pham Van Tien
7 tháng 12 2015 lúc 0:03

HD:

Thí nghiệm 1 chỉ có Na phản ứng:

Na + HOH \(\rightarrow\) NaOH + 1/2H2 (1)

0,4                              0,2 mol

Thí nghiệm 2 chỉ có Al phản ứng (kim loại lưỡng tính):

Al + OH- + H2\(\rightarrow\) AlO2- + 3/2H2 (2)

0,7/3                                 0,35 mol

Thí nghiệm 3 cả 3 chất đều phản ứng:

2Na + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2 (3)

Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2 (4)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (5)

Gọi x, y, z tương ứng là số mol của Na, Mg và Al trong a gam hh. 

Ta có: x = 0,4 mol; z = 0,7/3 mol; x/2 + y + 3z/2 = 0,5. Suy ra: y = -0.5 < 0 (vô lí)

Bạn xem lại đề bài, đề bài ko đúng.

Đức Trần
8 tháng 12 2017 lúc 14:34

Do ở thí nghiệm 2 nH2 > n H2 thí nghiệm 1 -> ở thí nghiệm 1 NaOH hết ( Nếu NaOH dư thì nH2 ở 2 thí nghiệm đầu phải bằng nhau)

gọi a là số mol na b là số mol al c là số mol mg

Thí nghiệm 1 : Na+H20 - Naoh+1/2 H2

a a a/2

Al+naoh+h20-> naal02+3/2 H2

a 3/2a (do Naoh hết)

Vậy a/2+3/2 a = 0.2-> a=0.1

Thí nghiệm 2 : Na+h20 - naoh +1/2 H2

a a/2

Al+Oh-+h20--> alo2-+3/2 H2

b 3/2 b

a/2 +3/2 b = nH2=0.35-> b=0.2

Thí nghiệm 3: nH2 =0.5 = a/2+3/2b+c--> c =0.15

Vậy hh A gồm 0.1 Na 0.2 Al 0.15 Mg

Hoàng Tiến Thành
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 7 2021 lúc 11:05

Bài 3 : 

a) $Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$n_{Mg} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,15.24}{13,2}.100\% = 27,27\%$
$\%m_{Cu} = 100\% -27,27\% = 72,73\%$

b) $n_{Cu} = \dfrac{13,2 - 0,15.24}{64}= 0,15(mol)$

$\Rightarrow m_{muối} = 0,15.120 + 0,15.160= 42(gam)$

hnamyuh
29 tháng 7 2021 lúc 11:11

Bài 4 : 

Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)$
$56a + 24b = 18,4(1)$

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = a + b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,3

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{18,4}.100\%  = 60,87\%$

$\%m_{Mg} = 100\% -60,87\% = 39,13\%$

b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{1}{0,8}=  1,25(lít)$

Thảo Phương
29 tháng 7 2021 lúc 11:08

3a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(n_{H_2}=n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{13,2}.100=27,28\%\)

\(\%m_{Cu}=100-27,28=72,73\%\)

b) \(n_{Cu}=\dfrac{13,2-3,6}{64}=0,15\left(mol\right)\)

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,15------------------->0,15

Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O

0,15------------------->0,15

\(m_{muối}=0,15.160+0,15.120=42\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2017 lúc 9:27

Chọn A

Đào Trà
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 3 2021 lúc 11:39

\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{FeO}=b\left(mol\right)\)

\(m_X=56a+72b=12.8\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=0.1\)

\(b=\dfrac{12.8-56\cdot0.1}{72}=0.1\left(mol\right)\)

\(BTe:\)

\(3n_{Fe}+n_{FeO}=2n_{SO_2}\)

\(\Rightarrow n_{SO_2}=\dfrac{3\cdot0.1+0.1}{2}=0.2\left(mol\right)\)

\(V_{SO_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(\)