Minh Ngọc
Đ​oạn​ mạch​ AB gồ​m hai đ​iệ​n trở R110Ω​ nố​i tiế​p đ​iệ​n trở R240Ω​. Đ​ặ​t hiệ​u đ​iệ​n thế​ khô​ng đ​ổ​i U24V giư​ã​ 2 đ​ầu AB a) Tính​ đ​iện trở​ tư​ơ​ng đ​ư​ơ​ng và​ hiệ​u đ​iệ​n thế​ ở​ hai đ​ầ​u mỗ​i đ​iện trở? b) Tính​ cô​ng suấ​t tiê​u thụ​ của​ toàn​ mạch AB? c)Tính​ cô​ng của​ dò​ng đ​iệ​n qua R2 trong 17min? d)Mắ​c thê​m đ​iệ​n trở​ R3 song song vớ​i R1. Tính​ đ​iệ​n trở​ R3 đ​ể​ cư​ờ​ng đ​ộ​ dòn​g đ​iệ​n qua R3 bằ​ng 1/5 cư​ờ​ng đ​ộ​ dòn​g đ​iện qua R2?
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Lê Thị Mỹ Duyên
18 tháng 12 2019 lúc 21:35

Câu 1:

Ta có sơ đồ mạch điện : ( Đ // R1 ) nt R2.

a, Điện trở của bóng đèn là :

\(R_Đ=\frac{U^2}{P}=\frac{6^2}{6}=6\left(\Omega\right)\)

Vì Đ // R1 nên : \(R_{Đ1}=\frac{R_Đ.R_1}{R_Đ+R_1}=\frac{6.10}{6+10}=3,75\left(\Omega\right)\)

\(R_{Đ1}\) nt R2 nên điện trở tương đương của mạch là :

\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_2=3,75+10=13,75\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện của mạch chính là :

\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{12}{13,75}=\frac{48}{55}\approx0,87\left(A\right)\)

b, Ta có : t = 30 phút = 1800 giây.

Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 phút là :

\(A_Đ=P_Đ.t=6.1800=10800\left(J\right)\)

Điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong 30 phút là :

\(A_{mạch}=P_{mạch}.t=U_{AB}.I_{AB}.t=12.0,87.1800=18792\left(J_{ }\right)\)

Vậy a, \(R_{tđ}=13,75\Omega\) ; \(I_{AB}\approx0,87A\).

b, \(A_Đ=10800J\) ; \(A_{mạch}=18792J\).

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Mỹ Duyên
18 tháng 12 2019 lúc 22:12

Câu 2:
Ta có sơ đồ mạch điện: ( R1 // R2 ) nt Đ.

a, Điện trở của bóng đèn là:

\(R_Đ=\frac{U^2}{P}=\frac{6^2}{6}=6\left(\Omega\right)\)

Vì R1 // R2 nên: \(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{10.10}{10+10}=5\left(\Omega\right)\)

\(R_{12}\) nt Đ nên điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=R_{12}+R_Đ=5+6=11\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện của mạch chính là:

\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{12}{11}\approx1,09\left(A\right)\)

b, Ta có: t = 30 phút = 1800 giây.

Điện năng tiêu thụ của bóng macjhtrong 30 phút là:

\(A_Đ=P_Đ.t=6.1800=10800\left(J\right)\)

Điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong 30 phút là:

\(A_{mạch}=P_{mạch}.t=U_{AB}.I_{AB}.t=12.1,09.1800=23544\left(J\right)\)

Vậy a, \(R_{tđ}=11\Omega\) ; \(I_{AB}\approx1,09A\).

b, \(A_Đ=10800J\) ; \(A_{mạch}=23544J\).

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn LINH
Xem chi tiết
nguyen thi vang
25 tháng 10 2018 lúc 22:24

Bài 2 :

GIẢI :

a) Vì R1 nt R2 nên :

\(U=U_1+U_2\)

=> \(U_1=U-U_2=12-4,5=7,5\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện của R1 là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{7,5}{10}=0,75\left(A\right)\)

=> I =I1=I2 = 0,75A

Uyên Uyên
24 tháng 10 2018 lúc 21:09

Hỏi đáp Vật lý

hattori heiji
24 tháng 10 2018 lúc 21:29

bài 1 R1 nt R2

a)Điện trở tương đương là

Rtđ =R1+R2= 10+15=25 (Ω)

Cường độ dòng điện của mạch là

I=\(\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{25}=0,34\left(A\right)\)

Vì R1//R2

=> I=I1=I2=0,48 A

Hiệu điện thế 2 đầu R1 là

U1=I1.R1= 0,48.10=4,8V

Hiệu điện thế 2 đầu R2 là U2=I2.R2=7.2V

b) thay R1 là đèn (6V-3W) thì đèn ko sáng bt vì ko đúng HĐT định mức

Sadness3000
Xem chi tiết
Lina Hidary
Xem chi tiết
Hường Phạm
Xem chi tiết
Tenten
22 tháng 11 2017 lúc 20:37

a) Rđ=\(\dfrac{U^2}{p}=6\Omega\)

RdntR1=>Rtđ=Rd+R1=18\(\Omega\)

b) Id=\(\dfrac{p}{U}=1A\)

Vì đèn sáng bình thường nên Id=I1=I=1A

=>R1=U1.I1=12.1=12V

=>U=Ud+U1=6+12=18V

p1=I1.U1=12.1=12W

c) Rd2=\(\dfrac{U^2}{p}=12\Omega;Id2=\dfrac{p}{U}=0,5A\)

Rd2ntRd1=>Rtđ=Rd2+Rd1=12+6=18\(\Omega\)

I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{18}{18}=1A\)

=>Id1=Id2=I=1A

Vì Idm1=Id1=1A => Đền 1 sáng bình thường

Vì Idm2<I2 (1<0,5)=>đèn sáng mạnh

Phạm Tùng Dương
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
22 tháng 9 2020 lúc 14:22

Tóm tắt:

R1 = 2Ω

U =3,2V

a) I1= ?

b) I2 = 0,8I1

R2 = ?

Giải:

a) Cường độ dòng điện đi qua điện trở:

\(R1=\frac{U}{I1}\Rightarrow I1=\frac{U}{R1}=\frac{3,2}{20}=0,16A\)

b) Ta có: I2 =0,8I1

Điện trở R2:

\(R2=\frac{U}{I2}=\frac{3,2}{0,8.0,16}=25\Omega\)

Trâm Anh Lê Hoàng
Xem chi tiết
Hanako-kun
20 tháng 2 2020 lúc 8:00

Bài 1:

a/ \(U=I.R=0,45.25=11,25\left(V\right)\)

b/ Có U= 10(V) <U= 11,25(V)=> đèn sáng yêu hơn bình thường

Bài 2:

a/ \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+12+24=42\left(\Omega\right)\)

b/ \(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{63}{42}=1,5\left(A\right)\)

c/ \(U_1=I.R_1=1,5.6=9\left(V\right)\)

\(U_2=1,5.12=18\left(V\right)\)

\(U_3=1,5.24=36\left(V\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Tien Huy
15 tháng 12 2017 lúc 20:51

a;
Đ1 Đ2 Rx b;Vi đen 1 sang binh thuong\(I_m=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{1,5}{1,5}=1\left(A\right)\) Ma den 2 cung sang binh thuong nen \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{8}=0,75\left(A\right)\) Theo cau a; ta co Đ1 nt (Đ2 //Rx) ta co: => \(I_{Rx}=1-0,75=0,25\left(A\right)\) Ma \(U_{Rx}=U_2=6\left(V\right)\) =>\(R_x=\dfrac{U_{Rx}}{I_{Rx}}=\dfrac{6}{0,25}=24\left(\Omega\right)\)

T. Hằng
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 12 2019 lúc 22:27

a. Điện trở của mạch điện:

\(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{1,2}=10\Omega\)

b. Điện trở của đèn:

\(R_1=R-R_2=10-4=6\Omega\)

\(U_1=I.R_1=1,2.6=7,2V\)

c.\(U_2=I.R_2=1,2.4=4,8V\)

Khách vãng lai đã xóa