Những câu hỏi liên quan
Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
ngAsnh
10 tháng 12 2021 lúc 13:46

gen      -A-T-G-X-T-X-G-X-X-T-

mARN: -U-A-X-G-A-G-X-G-G-A-

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
10 tháng 12 2021 lúc 13:47

-U-A-X-G-A-G-X-G-G-A-

(ko chắc lắm nha)

Bình luận (0)
Tiểu Thập Nhất
10 tháng 12 2021 lúc 13:49

-U-A-X-G-A-G-X-G-G-A-

Bình luận (0)
Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 8 2018 lúc 12:44

  5' GXT     XTT     AAA     GXT 3'

  3' XGA     GAA     TTT     XGA 5' (mạch mã gốc)

  5' GXU     XUU     AAA     GXU 3' (mARN)

  Ala         Leu         Lys Ala (trình tự axit amin)

  b)Leu – Ala – Val – Lys (trình tự axit amin)

UUA       GXU       GUU       AAA (mARN) (có thể lấy ví dụ khác, do nhiều bộ ba cùng mã hóa 1 loại axit amin).

  ADN: 3' AAT XGA XAA TTT 5' (mạch mã gốc)

          5' TTA  GXT  GTT AAA 3'

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2022 lúc 21:34

- Mạch 2 của gen có trình tự: \(T-A-X-G-A-T-G-X-A-T\)

- Đoạn ARN tồng hơp từ mạch 2 của gen: \(A-U-G-X-U-A-X-G-U-A\)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 10 2018 lúc 11:15

Lời giải: Quá trình dịch mã trên mARN bắt đầu từ 5'-AUG-3' (tương ứng 3'-TAX-5' trên gen):

5'-AUG-AXX-GAG-UUG-XUG-UAA-3'

Chuỗi polypeptit chỉ còn 2 axit amin => 5'-UUG-3' bị đột biến thành 5'-UAG-3'

=> 3'-AAX-5' trên gen bị đột biến thành 3'-ATX-5'

Đột biến thay thế cặp AT ở bộ ba thứ 5 thành T A

Đáp án C

Bình luận (0)
Phùng Ngân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 11 2023 lúc 20:49

\(a,\) Đoạn ARN tạo từ mạch 2 là: \(-AGX-UUX-GGA-XUA-GXA-\)

\(b,N=15.2=30\left(nu\right)\)

Bình luận (0)
Trần minh nam
Xem chi tiết
Mai Hiền
25 tháng 12 2020 lúc 10:08

a.

Mạch 2:

3' T-A-G-T-X-T-A-G-X 5'

b.

Cấu trúc phân tử m ARN được tổng hợp từ mạch 2:

5' A-U-X-A-G-A-U-X-G3'

 

 

Bình luận (0)
ngáo ngơ sinh học
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
24 tháng 12 2023 lúc 15:49

Mạch 1: -G-A-A-X-G-T-T-G-A-G-A-

Mạch 2: -X-T-T-G-X-A-A-X-T-X-T-

Dựa vào nguyên tắc bổ sung mà em suy ra được mạch còn lại

Nguyên tắc bổ sung:A liên kết với T và T liên kết với A

                                 G liên kết với X và X liên  kết với G

Bình luận (0)
ngáo ngơ sinh học
24 tháng 12 2023 lúc 9:06

help vs ae:)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2018 lúc 14:40

Đáp án C

- Trình tự các nuclêôtit trên mạch gốc của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung, đồng thời chiều của mARN ngược chiều với chiều của mạch gốc. Mặt khác các anticondon trên tARN sẽ khớp bổ sung và ngược chiều với các codon trên mARN nên ta có :

Thứ tự các bộ ba: 1 2 3 4 5

Mạch gốc : 5’ AAT GTA AXG ATG GXX

3’.... mARN : 3’ UUA XAU UGX UAX XGG 5’

Trong cấu trúc của phân tử tARN thì đầu mang aa là đầu 3’ nên anticodon của phân tử tARN như hình vẽ có chiều là 3’GUA 5’ , anticodon này sẽ khớp bổ sung với codon trên mARN có chiều là 5’XAU3’. Như vậy trong 5 codon của mARN thì chỉ có codon thứ 4 thõa mãn.

Bình luận (0)