Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lâm Tùng
Xem chi tiết
Lê Cảnh Bảo Long
Xem chi tiết
Công Chúa Mắt Tím
29 tháng 11 2017 lúc 22:41

Bạn tra gu gồ được mà,hỏi làm gì cho mệt chớ,tìm được cách làm trên gu gồ là áp dụng vào bài thôi

Le Van Hung
29 tháng 11 2017 lúc 23:01

 noi A vs C ,BvsC

ap dung tinh chat duong trug binh cua tam giac

AM=EN

MN=FE

MNEF la hinh thoi

deadpool
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
25 tháng 5 2016 lúc 20:38

ta có diện tích hai tam giác AFE bằng BFE ( do tam giác ABF có đường trung tuyến FE)

kết hợp với giả thiết ta có diện tích ADF bằng BCF

hay d(A,DF).DF.1/2=d(B,CF).CF.1/2

hay d(A,DF)=d(B,CF)d(A,DF)=d(B,CF) hay AB song song với DC 

vậy => đpcm

Kẻ Bí Mật
Xem chi tiết
VN in my heart
15 tháng 6 2016 lúc 9:58

A D B C M N I

xét trường hợp tứ giác lồi ABCD không phải là hình thang

nối BD , gọi I là trung điểm của BD 

xét tam giác ABD  ta được 

M là trung điểm AB (GT)

 I là trung điểm của BD ( như cách gọi)

=> MI là  đường trung bình của tam giác ABD

     => MI // AD ; MI = 1/2 AD (1)

xét tam giác DBC ta có

 I là trung điểm của BD ( như cách gọi)

N là trung điểm của CD ( GT) 

=> NI là đường trung bình của tam giác DBC

    => NI //BC ; NI = 1/2BC (2)

cộng theo vế của (1) và (2) ta được

NI + MI = 1/2 (AD + BC)  hay \(MI+NI=\frac{BC+AD}{2}\)(3)

vì ABCD không phải là hình thang nên I không thuộc MN hay 3 điểm I,M,N không thẳng hàng. Ta được tam giác MIN. 

áp dụng định lí bất đẳng thức tm giác vào tm giác MIN ta có

MN < MI + NI (4)

kết hợp (3) và (4) ta được

\(MN<\frac{BC+AD}{2}\)(5)

* Xét trường hợp ABCD là hình thang ( AD // BC) 

ta có

M là trung điểm AB,

N là trung điểm CD

=> MN là đường trung bình của hình thang ABCD

    => \(MN=\frac{BC+AD}{2}\) (6)

kết hợp (5) và (6) ta được

\(MN\le\frac{BC+AD}{2}\)

Vu van Khanh
15 tháng 6 2016 lúc 19:40

an cut

Vu van Khanh
15 tháng 6 2016 lúc 19:42

ăn  cưt ăn lồn

Nguyễn Minh	Vũ
Xem chi tiết
Trần Thu Trang
Xem chi tiết
lam giang
24 tháng 5 2016 lúc 6:43

ta có diện tích hai tam giác AFE bằng BFE ( do tam giác ABF có đường trung tuyến FE)

kết hợp với giả thiết ta có diện tích ADF bằng BCF

hay d(A,DF).DF.1/2=d(B,CF).CF.1/2

hay d(A,DF)=d(B,CF)d(A,DF)=d(B,CF) hay AB song song với DC 

vậy => đpcm

lam giang
23 tháng 5 2016 lúc 9:19

các câu hỏi trên online math bạn tự tìm hiểu 

 

sakura haruko
Xem chi tiết
ĐỖ THỊ HÀ LINH
Xem chi tiết
『 ՏɑժղҽՏՏ 』ILY ☂ [ H M...
29 tháng 7 2021 lúc 8:11

Ta có : Tứ giác MPNQ là hình bình hành

 MN và PQ cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường

Ta có : Tứ giác EPFQ là hình bình hành

 EF đi qua I

Vậy EF , MN và PQ đồng quy

Khách vãng lai đã xóa
quỳnhanh2210
Xem chi tiết