Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Quang Huy
Xem chi tiết
nguyễn trần ánh chân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 17:33

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4\right\}\)

x2-3x=0

=>x(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Thay x=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{0-5}{0-4}=\dfrac{-5}{-4}=\dfrac{5}{4}\)

Thay x=3 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3-5}{3-4}=\dfrac{-2}{-1}=\dfrac{2}{1}=2\)

b: \(B=\dfrac{x+5}{2x}-\dfrac{x-6}{5-x}-\dfrac{2x^2-2x-50}{2x^2-10x}\)

\(=\dfrac{x+5}{2x}+\dfrac{x-6}{x-5}-\dfrac{2x^2-2x-50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)+2x\left(x-6\right)-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-25+2x^2-12x-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-10x+25}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{\left(x-5\right)^2}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-5}{2x}\)

c: Đặt P=A:B

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4;5;0\right\}\)

P=A:B

\(=\dfrac{x-5}{x-4}:\dfrac{x-5}{2x}\)

\(=\dfrac{x-5}{x-4}\cdot\dfrac{2x}{x-5}=\dfrac{2x}{x-4}\)

Để P là số nguyên thì \(2x⋮x-4\)

=>\(2x-8+8⋮x-4\)

=>\(8⋮x-4\)

=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{3;6;2;8;12;-4\right\}\)

Duy Nguyễn Văn Duy
22 tháng 12 2023 lúc 16:06

Bài 3: Cho biểu thức A = x - 5/x - 4 và B = x + 5/2x - x - 6/5 - x - 2x² - 2x - 50 / 2 x^2 - 10x t

Ta có x² - 3x = 0 suy ra x x (x - 3) = 0

x = 0; x = 3

Với x = 0 suy ra A = 5/4 v

Với x = 3 suy ra A = 2

Để p đạt giá trị nguyên khi 8/x - 4 cũng phải có giá trị nguyên 28 : (x - 4)

Vậy x - 4 thuộc ước chung của 8 = -8, -4, -1, 1, 4, 8

x - 4 = 8 suy ra x = 4

x - 4 = 4 suy ra 2x = 0 loại

x - 4 = -1 suy ra x = 3 thỏa mãn

x - 4 = 1 suy ra x = 5 loại

x - 4 = 4 - 2x = 8 thỏa mãn

x - 4 = 8 suy ra x = 12 thỏa mãn

Hương Phùng
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
10 tháng 7 2021 lúc 9:02

undefined

An Thy
10 tháng 7 2021 lúc 9:03

a) \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}=-1\)

b) \(\sqrt{11+6\sqrt{2}}-3+\sqrt{2}=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-3+\sqrt{2}=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{2}\)

c) \(x-4+\sqrt{16-8x+x^2}=x-4+\sqrt{\left(x-4\right)^2}=x-4+\left|x-4\right|\)

\(=x-4+x-4\left(x>4\right)=2x-8\)

d) \(\dfrac{x^2-5}{x+\sqrt{5}}=\dfrac{\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)}{x+\sqrt{5}}=x-\sqrt{5}\)

e) \(\dfrac{x^2+2\sqrt{2}x+2}{x+\sqrt{2}}=\dfrac{\left(x+\sqrt{2}\right)^2}{x+\sqrt{2}}=x+\sqrt{2}\)

g) \(\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2\sqrt{3}+\sqrt{28}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}{2\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 11:33

a) Ta có: \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\)

=-1

b) Ta có: \(\sqrt{11+6\sqrt{2}}-3+\sqrt{2}\)

\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{2}\)

c) Ta có: \(x-4+\sqrt{x^2-8x+16}\)

\(=x-4+x-4=2x-8\)

d) Ta có: \(\dfrac{x^2-5}{x+\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\left(x+\sqrt{5}\right)\left(x-\sqrt{5}\right)}{x+\sqrt{5}}\)

\(=x-\sqrt{5}\)

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Nghia Manh
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
23 tháng 4 2018 lúc 17:42

bài 1:

\(\frac{x+3}{4}=\frac{x+1}{2}\Rightarrow x+3=2x+2\Rightarrow x=1\)

\(\left(x-3\right)^6=\left(3-x\right)^{10}\)xét 2 trường hợp: x = 3 và x khác 3

bài 2: nếu a = 3 thì sao? 

Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 12 2020 lúc 20:39

Bài 1 :

\(\frac{x-1}{x-5}=\frac{6}{7}\Leftrightarrow7x-7=6x-30\)

\(\Leftrightarrow x=-23\)

\(\frac{x-2}{x-1}=\frac{x+4}{x+7}\)ĐK : \(x\ne1;-7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+7\right)=\left(x+4\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-14=x^2+3x-4\)

\(\Leftrightarrow2x-10=0\Leftrightarrow x=5\)

Khách vãng lai đã xóa
phương thảo
Xem chi tiết
Phạm Bảo Chi
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn Đức
Xem chi tiết