Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Huy
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huyen
16 tháng 11 2017 lúc 21:39

Bài 1. Giải

Vì 17 : a thiếu 3 \(\Rightarrow\) 17 + 3 \(⋮\) a \(\Rightarrow\) 20 \(⋮\) a. (a \(\in\) N)

36 : a dư 6 \(\Rightarrow\) 36 - 6 \(⋮\) a \(\Rightarrow\) 30 \(⋮\) a. (a \(\in\) N, a > 6)

\(\Rightarrow\) a \(\in\) ƯC(20; 30)

20 = 22 . 5

30 = 2 . 3 . 5

\(\Rightarrow\) ƯCLN(20; 30) = 2 . 5 = 10

\(\Rightarrow\) a \(\in\) ƯC(20; 30) = Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Vì a > 6

\(\Rightarrow\) a = 10.

Bài 2. Giải

Vì a : 2 dư 1 \(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) 2 (a \(\in\) N, a > 1)

a : 3 dư 1 \(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) 3 (a \(\in\) N, a > 1)

a : 4 dư 1 \(\Rightarrow\) a - 1 \(⋮\) 4 (a \(\in\) N, a > 1)

\(\Rightarrow\) a - 1 \(\in\) BC(2, 3, 4)

\(\Rightarrow\) BCNN(2, 3, 4) = 2 . 3. 4 = 24

\(\Rightarrow\) a - 1 \(\in\) BC(2, 3, 4) = B(24) = {0; 24; 48; 72; ...}

Vì a \(\in\) N

\(\Rightarrow\) a \(\in\) {23; 47; 71;...}

Mà 20 < a < 40

\(\Rightarrow\) a = 24.

Đào Đặng Hà Vy
17 tháng 11 2017 lúc 12:56

Bài 1: Ta có: 17 : a thiếu 3 (a > 6)

36 ; a thừa 6

⇒ 17 + 3 ⋮ a ⇒ 20 ⋮ a

36 - 6 ⋮ a 30 ⋮ a

⇒ a ∈ ƯC(20;30)

Mà ƯC(20;30) = { 1; 2;5;10 }

Vì a > 6

⇒ a = 10

Vậy a = 10

Bài 2: Ta có : a : 2 dư 1 (a > 4)

a : 3 dư 1

a : 4 dư 1

⇒ a ⋮ 2 - 1 ⇒ a ⋮ 1

a ⋮ 3 - 1 a ⋮ 2

a ⋮ 4 - 1 a ⋮ 3

⇒ a ∈ BC(1;2;3)

Mà BC(1;2;3) = {0;6;12;18;24;30;36;...}

Vì a > 4

⇒ a ∈ { 6;12;18;24;30;36;...}

Vậy a ∈ { 6;12;18;24;30;36;...}

Hết nhá ông ,lên lớp đừng có phàn nàn nhá. haha

Lê Gia Hân 123
Xem chi tiết
Minh Hiền
23 tháng 10 2015 lúc 9:13

a. \(x\in B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;...\right\}\)

Mà 20 < x < 50

=> \(x\in\left\{24;36;48\right\}\)

b. \(\Rightarrow x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;...\right\}\)

Mà 0 < x < 40

=> x \(\in\left\{15;30\right\}\)

c. \(x\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

Mà x > 8

=> x \(\in\left\{10;20\right\}\)

d. \(\Rightarrow x\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)

SBCVA - Cảnh Tường Vinh
Xem chi tiết
Phương Super Cute
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 5 2016 lúc 20:51

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

easy het
27 tháng 12 2023 lúc 21:01

bây sai cả 5n+ 1 chia hết cho 7 thì kết quả là số tự nhiên 

 

easy het
27 tháng 12 2023 lúc 21:08

đùa đó 5n+ 1 chia hết cho 7 

=> 5n+ 1- 14 chia hết cho 7

=> 5n- 15 

ta có: 5n+ 1- 14= 5n- 15= 5.(n-1)

=> 5.(n-1) chia hết cho n- 1 

=> n= 7k+ 1 (k E N) 

 

Ngọc Bảo Hân Lê
Xem chi tiết
Tống Mỹ Linh
Xem chi tiết
nguyen kim chi
12 tháng 7 2015 lúc 15:32

a.  x=14

b.  x=300

 

Nguyễn Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh An
Xem chi tiết
Hoàng Trang Thuỳ
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Diệu Thương
12 tháng 11 2016 lúc 18:35

a thuộc (239;359)

sutinh
23 tháng 10 2017 lúc 14:34

                                      Để a chia hết cho 5 thi a - 4 sẻ chia hết cho 5vaay a =fyjh

tungnguyen
23 tháng 10 2017 lúc 15:02

a thuộc [239;359]