Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 1 2020 lúc 2:57

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không dược biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 3 2018 lúc 15:35

* Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Những biểu hiện cùa sự biến đổi lí học các thức ăn ở ruột non:

- Thức ăn được hoà loãng và trộn đểu với các dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuy, dịch ruột).

- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.

* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).

* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:

- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.

- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.

* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ (giọt nhũ tương).

* Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non:

- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.

- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột.

LÂM THIỆN PHÁT
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
16 tháng 12 2021 lúc 13:46

DKhông bị biến đổi về mặt lí học và hóa học

qlamm
16 tháng 12 2021 lúc 13:46

d

Sooshi
12 tháng 1 2022 lúc 9:02

Không bị biến đổi về mặt lí học và hóa học

 
Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
25 tháng 4 2018 lúc 16:29

Vì sao cần bảo quản thức phẩm?

Vì bảo quản thực phẩm là giúp cho thực phẩm luôn được ở trong một môi trường an toàn khỏi các loại vi khuẩn, nấm mốc từ môi trường, giữ cho thực phẩm có thể sử dụng được trong thời gian dài hơn.

Thức phẩm trước khi ăn thường được chế biến như thế nào?Cho ví dụ.

- Thực phẩm thường được chế biến bằng các phương pháp: luộc, nấu, xào, rán(chiên), rang,....

Bảo quản thức ăn như thế nào?

- Đối với trái cây, rau củ:

+ Rửa sạch trước khi cắt thái và khi ăn

+ Nên gọt vỏ trước khi ăn đối với các loại củ quả ăn sống

+ Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh

+ Để nơi khô ráo không ẩm ướt

- Đối với thịt, cá:

Không ngâm, rửa thịt, cá sau khi đã cắt lát vì chất khoáng và sinh tố dễ mất đi

Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài

Không để ruồi bọ bâu vào

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 11 2017 lúc 10:44

Đáp án là D

Ở động vật ăn thực vật thức ăn được biến đổi cơ học, hoá học và sinh học

ngocngoc
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
2 tháng 12 2021 lúc 20:49

tk

Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: ... - Với sữa: thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

Hồ_Maii
2 tháng 12 2021 lúc 20:49
Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.
Kudo Shinichi AKIRA^_^
2 tháng 12 2021 lúc 20:50

TK

Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: ... - Với sữa: thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

Mei Mei
Xem chi tiết
ngAsnh
21 tháng 11 2021 lúc 1:29

- Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.

 

- Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

 

 

Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 10:26

+ Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.

+ Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

Tiến Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 10:28

- Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.

- Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2019 lúc 5:14

Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm :

    - Với cháo : thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân giải thành mantôzơ .

    - Với sữa: thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ở khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

kien
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
28 tháng 3 2018 lúc 20:48

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã đực tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

Lê Gia Phong
28 tháng 3 2018 lúc 20:52

Lực đẩy được tạo ra nhờ các giai đoạn:

- Giai đoạn miệng: thức ăn sau khi được nhai và trộn đều với nước bọt và tạo viên trên mặt lưỡi, lưỡi sẽ thụt lại đẩy viên thức ăn về phía sau. Đây là giai đoạn có ý thức hay phản xạ tuỳ ý.

- Giai đoạn hầu: Hầu là đoạn thông giữa khoang miệng với thực quản, thanh quản và khí quản. Đây là giai đoạn không có ý thức hay phản xạ tự động: Khi viên thức ăn chạm vào thành hầu, kéo theo 1 loạt các cử động: gốc lưỡi cong lên đóng kín đường trở lại khoang miêng, môi ngậm lại, màng khẩu cái nâng lên che kín đường thông lên mũi. Lưỡi thụt về phía sau, thanh quản nhô lên che kín đường vào thanh quản. Sụn thanh - thiệt ngả về phía sau đậy kín khí quản và thanh quản.

- Giai đoạn thực quản: các cử động nhu động của thực quản đẩy viên thức ăn xuống dạ dày. Nếu người ta đứng ăn thì thức ăn sẽ được chuyển nhanh hơn do tác dụng của trọng lực.

halinhvy
7 tháng 11 2018 lúc 15:14

Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?.

Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự có phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.