các cây ăn thịt '' bắt mồi '' chủ yếu để lấy chất nào sau đây :
A. nước
B. protein
C. lipit
D. nito
Các cây ăn thịt “bắt mồi” chủ yếu để lấy chất nào sau đây?
A. Nước.
B. Prôtein.
C. Lipit.
D. Nitơ.
Đáp án D.
Cây ăn sâu bọ thường gặp ở vùng đầm lầy, đất cát nghèo muối natri và các muối khoáng khác, đặc biệt là thiếu đạm.
Sau khi bắt mồi các tuyến trên các lông của lá tiết enzim (gần giống enzim protease) phân giải prôtêin của con mồi cung cấp nitơ cho cây.
*****Câu 1:Các chất nào trong thức ăn không tham gia vào quá trình tiêu hóa? A. nước, muối khoáng, vitamin B. Gluxit, protein, lipit C. nước, gluxit, protein, lipit D. Gluxit, protein, muối khoáng *****Câu 2: Các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được là: A. đường đơn, axit amin, axit béo, glixerin. B. đường đơn, axit amin, axit béo, glixerin, các nucleotit C. đường đơn, axit amin, axit béo, nước, vitamin. D. đường đơn, axit amin, axit béo, glixerin, muối khoáng, vitamin, nước. ****Câu 3. Đơn vị cấu tạo đảm nhận chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non là A. lông ruột B. lông cực nhỏ C. mao mạch máu D. mao mạch bạch huyết
Câu 4.
a. Lấy 3 loại thức ăn hàng ngày là nguồn cung cấp chủ yếu cho mỗi nhóm chất sau: Chất đạm (protein), chất đường (carbohidrate), chất béo (lipit) và các vi chất
b. Hãy xây dựng một tháp dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hàng ngày dành cho người béo phì, người ở giai đoạn học sinh.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đặc điểm của vật ăn thịt - con mồi; kí sinh - vật chủ?
(1) Để lấy được một lượng dinh dưỡng lớn từ cơ thể vật chủ nên số lượng vật kí sinh thường ít hơn vật chủ.
(2) Để kí sinh được vào vật chủ nên vật kí sinh thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn vật chủ.
(3) Do nhu cầu cao về dinh dưỡng nên vật ăn thịt và vật kí sinh thường giết chết con mồi và vật chủ.
(4) Để bắt được con mồi nên số lượng vật ăn thịt thường lớn hơn số lượng con mồi
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đặc điểm của vật ăn thịt - con mồi; kí sinh - vật chủ?
I. Để lấy được một lượng dinh dưỡng lớn từ cơ thể vật chủ nên số lượng vật kí sinh thường ít hơn vật chủ.
II. Để kí sinh được vào vật chủ nên vật kí sinh thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn vật chủ.
III. Do nhu cầu cao về dinh dưỡng nên vật ăn thịt và vật kí sinh thường giết chết con mồi và vật chủ.
IV. Để bắt được con mồi nên số lượng vật ăn thịt thường lớn hơn số lượng con mồi.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
C
Nội dung I sai, II đúng. Số lượng vật ký sinh thường lớn hơn vật chủ, mặt khác vật chủ lại có kích thước và khối lượng lớn hơn vật kí sinh.
Nội dung III sai. Vật ký sinh không giết chết vật chủ, mà nó chỉ làm cho vật chủ suy yếu đi.
Nội dung IV sai. Số lượng vật ăn thịt thường ít hơn số lương con mồi.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về đặc điểm của vật ăn thịt - con mồi; kí sinh - vật chủ?
I. Để lấy được một lượng dinh dưỡng lớn từ cơ thể vật chủ nên số lượng vật kí sinh thường ít hơn vật chủ.
II. Để kí sinh được vào vật chủ nên vật kí sinh thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn vật chủ.
III. Do nhu cầu cao về dinh dưỡng nên vật ăn thịt và vật kí sinh thường giết chết con mồi và vật chủ.
IV. Để bắt được con mồi nên số lượng vật ăn thịt thường lớn hơn số lượng con mồi.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Chọn C
Nội dung I sai, II đúng. Số lượng vật ký sinh thường lớn hơn vật chủ, mặt khác vật chủ lại có kích thước và khối lượng lớn hơn vật kí sinh.
Nội dung III sai. Vật ký sinh không giết chết vật chủ, mà nó chỉ làm cho vật chủ suy yếu đi.
Nội dung IV sai. Số lượng vật ăn thịt thường ít hơn số lương con mồi.
Sinh 8 : Khi ta ăn bánh chưng được gói bằng nếp có nhân đậu xanh và thịt ba chỉ , thì sự biến đổi thức ăn diễn ra ở khoang miệng dạ dầy và ruột non như thế nào?
a, Cho biết thành phần chủ yếu của nếp là tinh bột , của đậu xanh là protein , thịt ba chỉ là protein và lipit
b, Các chất được cơ thể hấp thụ chủ yếu ở đâu ?và vì sao ?
---- Giúp mình với các bạn ơi ----
a)- Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng ;
*) Biến đổi lí học : Bánh chưng sẽ được nhai nghiền đảo trộn nghiền nhuyễn và được đẩy xuống thực quản theo phản xạ nuốt.
*) Biến đổi hóa học: Chỉ có một phần tinh bột chín trong nếp sẽ được ezim amilaza trong nước bọt biến đổi thành đường mantozo trong điều kiện nhiệt độ là 37oC và Ph là 7.2.
-Sự biến đổi ở dạ dày:
*) Biến đổi lý học : Sự biến đổi lí học diễn ra mạnh mẽ , các cơ vòng dạ dày sẽ co bóp mạnh mẽ biến đỏi thức ăn thành nhũ tương và đẩy xuống tá trang theo cơ chế đóng mở môn vị.
*) Biến đổi hóa học : Ezim pepsin sẽ phân cách protein chuỗi dai thành protein chuỗi ngắn từ 3 -> 10 axit amin.
-Sự biến đổi ở dạ dày:
*) Biến đổi lí học: Sự biến đổi lý học diễn ra yếu nhất , cơ dọc và cơ vòng của dạ dày co bóp đảo trộn thức ăn và co bóp tạo nhu động đẩy thức ăn đi suốt chiều dài ống ruột.
*) Biến đổi hóa học : Diễn ra mạnh mẽ , đường đôi sẽ bị ezim mantaza biến đổi thành đường đơn. protein chuỗi dài bị ezim tripsin biến đổi thành axit amin . Lipit sẽ bị dịch mật phân cách thành những giotl lipit nhỏ rồi tiếp tục bị ezim lipaza phân cách thành axit béo và glixerin.
Các chất được cơ thể hấp thụ chủ yếu ở ruột non vì ở ruột non là nơi chính giúp cơ thể biến đổi và hấp thụ các chất dinh dưỡng.
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già.
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?
A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.
B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.
C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.
D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già.
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?
A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.
B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.
C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.
D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.
Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:
1. gluxit.
2. protein.
3. axit amin.
4. muối khoáng.
5. lipit.
6. vitamin.
A. 1,2,5.
B. 1,2,3.
C. 3,4,5.
D. 3, 5,6.
Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:
A. khoang miệng, dạ dày.
B. khoang miệng, thực quản.
C. dạ dày, ruột non.
D. dạ dày, ruột già
Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
Câu 13 Thành phần các chất có trong chất khô của thức ăn gồm:
A. Gluxit, vitamin.
B. Protein, gluxit, lipit, vitamin, chất khoáng.
C. Chất khoáng, lipit, gluxit.
D. Gluxit, lipit, protein