Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
whis
Xem chi tiết
Sooya
30 tháng 11 2017 lúc 20:10

hệ tiêu hóa là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo ra năng lượng còn hệ bài tiết là nơi phân hủy giái phóng năng lượngđã tạo ra để điều hòa cơ thể cung cấp cho hoạt động sống .nhờ có hệ tiêu hóa mới có năng lương tạo ra để hệ bài tiết hoạt động..đồng thời hệ bài tiết cũng giải phóng chất độc do hth tạo ra.

Công Chúa Mắt Tím
30 tháng 11 2017 lúc 20:11

Hệ tiêu hóa và bài tiết có quan hệ nhau: Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào đoạn cuối ruột giữa và đầu ruột sau để chất bài tiết theo phân ra ngoài.

Lê Hồ Đan Anh
30 tháng 11 2017 lúc 20:12

- bạn qua trang H đăng câu hỏi này để được sự trợ giúp tốt hơn nhé. Với lại câu này là Sinh học mà, trang này chỉ có môn Văn với Toán thôi.

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
4 tháng 12 2016 lúc 18:18

Hệ tiêu hóa lấy thức ăn, rồi tiêu hóa thành các chất dinh dưỡng, các lông ruột ở ruột non sẽ hấp thụ chúng rồi khuyếch tán vào máu. Hệ bài tiết sẽ lọc từ máu các chất độc, chất thừa để bài tiết qua nước tiểu.
Nếu hệ tiêu hóa làm việc tốt thì hệ tuần hoàn sẽ hoạt động mạnh mẽ, cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho tế bào hoạt động.

Học Giỏi Đẹp Trai
4 tháng 12 2016 lúc 19:17

Hệ tiêu hóa và bài tiết có quan hệ nhau: Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào đoạn cuối ruột giữa và đầu ruột sau để chất bài tiết theo phân ra ngoài.

lê huân
21 tháng 11 2018 lúc 21:36

- Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết : các ống bài tiết (manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.

Võ Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 20:49

- Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết: các ống bài tiết (manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.

- Hệ tuần hoàn thường có hai chức năng chính:

+ Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào

+ Cung cấp oxi cho các tế bào.

Ở sâu bọ việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế hệ tuần hoàn đơn giản đi và hệ thống ống khí phát triển hơn.



 

Đại Tiểu Thư
8 tháng 12 2021 lúc 20:49

Tham khảo:

- Hệ tiêu hóa có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày. Hệ bài tiết có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài. Hệ tiêu hóa là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo năng lượng còn hệ bài tiết phân hủy sản phẩm để cung cấp cho hoạt động sống.

   → Nhờ có tiêu hóa mới có năng lượng để hệ bài tiết hoạt động.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 20:49

Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào? Vì sao hệ tuân hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
22 tháng 11 2016 lúc 20:57

1.Hệ tiêu hoá là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo ra năng lượng còn hệ bài tiết là nơi phan hủy giái phóng năng lượngđã tạo ra để dièu hòa cơ thể cung cấp cho hoạt động sống .nhò có hệ tiêu hóa mơi có năng lương tạo ra để hệ bài tiết hoat đông..đồng thời hệ bài tiết cung giải phóng chất độc do hth tạo ra
2. hệ tuần hoàn đơn giản vì sau bọ thuộc lớp côn trùng chúng là động vật bậc tháp nên cấu tạo đơn gián.và vì hoạt đông của chúng là đơn giản chứ ko phức tạp nên cau tạo hth đơn gián

Bình Trần Thị
22 tháng 11 2016 lúc 21:10

1.,Hệ tiêu hóa và bài tiết có quan hệ nhau: Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào đoạn cuối ruột giữa và đầu ruột sau để chất bài tiết theo phân ra ngoài.

Bình Trần Thị
22 tháng 11 2016 lúc 21:11

2.Hệ tuần hoàn sâu bọ lại đơn giản dị vì thường có 2 chức năng chính : + Phân phối dinh dưỡng đến tế bào
+ Cung cấp oxi cho tế bào
Vì vậy chúng đơn giản chỉ gồm một dãy tim lưng hình ống có nhiều ngăn đẩy máu, đem dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Quy Le Ngoc
Xem chi tiết
doan truc van
29 tháng 11 2016 lúc 20:26

Hệ tiêu hóa và bài tiết có quan hệ nhau: Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào đoạn cuối ruột giữa và đầu ruột sau để chất bài tiết theo phân ra ngoài. ok

hà minh đạt
25 tháng 11 2017 lúc 21:29

oe

hà minh đạt
25 tháng 11 2017 lúc 21:32

các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào đoạn cuối ruột giữa và đầu ruột sau để chất bài tiết theo phân ra ngoài

học tốt nha bn eoeo

haylabancuanhau
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
2 tháng 7 2016 lúc 8:36

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.


 

Hà Zang
2 tháng 7 2016 lúc 8:31

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Lê Thị Kiều Oanh
14 tháng 8 2016 lúc 19:51

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.


 

My Hoa Pham
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 14:39

A

D

B

Vương Hương Giang
8 tháng 12 2021 lúc 14:44

A

D

B

Nguyễn Hương Thảo
8 tháng 12 2021 lúc 14:59

A

D

B

Nhật Anh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
6 tháng 12 2021 lúc 20:03

- Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết: các ống bài tiết (manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.

- Hệ tuần hoàn thường có hai chức năng chính:

+ Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào

+ Cung cấp oxi cho các tế bào.

Minh Hiếu
6 tháng 12 2021 lúc 20:03

Ở sâu bọ việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế hệ tuần hoàn đơn giản đi và hệ thống ống khí phát triển hơn.

Nguyên Khôi
6 tháng 12 2021 lúc 20:03

-

- Mối quan hệ giữa hệ tiêu hóa và hệ bài tiết: các ống bài tiết (manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.

- Hệ tuần hoàn thường có hai chức năng chính:

+ Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào

+ Cung cấp oxi cho các tế bào.

-Ở sâu bọ việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế hệ tuần hoàn đơn giản đi và hệ thống ống khí phát triển hơn.
 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 4 2018 lúc 18:27

- Hệ tiêu hóa có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày. Hệ bài tiết có nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài. Hệ tiêu hóa là nơi tiếp nhận thức ăn qua quá trình đồng hóa tạo năng lượng còn hệ bài tiết phân hủy sản phẩm để cung cấp cho hoạt động sống.

   → Nhờ có tiêu hóa mới có năng lượng để hệ bài tiết hoạt động.