Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
ginzi line
29 tháng 3 2018 lúc 20:22

khuyên : làm thầy hay làm thợ đều phải học

              được ăn cơm no , được mặc áo ấm bởi siêng làm

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
29 tháng 3 2018 lúc 20:29

ý mk là viết bài văn nghị luận giải thích cơ

Bình luận (0)
anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Khổng Thị Thanh Thanh
29 tháng 7 2021 lúc 20:54

khó quá

cho bài khác được không

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Vladimir Ilyich Lenin
29 tháng 3 2018 lúc 20:24

Những ý lớn cần có.Tự phát triển ý thành bài nhé ! :)
- Giới thiệu chung về Nguyễn Trãi ,câu nói được nói ra như thế nào ? (Nếu có)
- Giải thích chung câu nói :

Muốn có của ăn của để, muốn thành đạt thì phải có nỗ lực của bản thân.Không có gì không làm mà có

- Phân tích :

Một người muốn biết thì phải học,cũng như những đứa trẻ khi mới được sinh ra chúng phải học để lớn. học để biết và học để làm ngườiKhông có gì là tự dưng mà có, không được người khác chỉ bảo thì cũng do chính bản thân con người tự tìm kiếm học hỏiVà hơn hết cuộc sống con người luôn muốn hướng theo hướng tích cực có của ăn của để.Vậy làm sao để có?Sẽ có nếu con người biết cách tìm tòi, học hỏi, không ngại khó ngại khổ, không ỉ lại đùn đẩy cho người khác.

- Ý nghĩa lớn của câu nói :

Học làm nên sự nghiệp, học nuôi sống bản thân nhưng học mà không làm thì cũng không thể phục vụ chính mình

- Lời khuyên của câu trên :

Tự biết cách để hoàn thiện bản thân.Học để thấm sâu xã hội, để làm thầy và để phục vụ chính bản thân chúng ta.

- Liên hệ đến một số câu ca dao, tục ngữ :

Đi một ngày đàng học một sàng khônCó công mài sắt, có ngày nên kimĐi một ngày đàng,học một sàng khôn....

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
29 tháng 3 2018 lúc 20:30

mk cần bài văn chứ ko thích dàn bài

Bình luận (0)
Phạm Thanh Hằng
Xem chi tiết
-..-
15 tháng 5 2020 lúc 13:08

trả lời:'

- Rừng A-ma-dôn là lá phổi rất lớn của trái đất

- Bảo vệ rừng A-ma-dôn là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta

- Không khí được điều hòa ổn định hơn

- Nếu lạm dụng tài nguyên Rừng A-ma-zôn quá mức gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng

*Ryeo*

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thảo
Xem chi tiết
ILoveMath
5 tháng 9 2021 lúc 9:01

mỗi lần đăng chỉ đc 1 hỏi bài thôi bạn đăng dài thế không ai trả lời đâu

Bình luận (1)
Kirito-Kun
5 tháng 9 2021 lúc 9:07

ối

Bình luận (0)
Kirito-Kun
5 tháng 9 2021 lúc 9:07

dài vậy ai làm nổi

Bình luận (0)
aviv-leem
Xem chi tiết
Mai Hiền
27 tháng 4 2021 lúc 11:24

b.

Sinh vật sản xuất: cỏ

Sinh vật tiêu thụ: thỏ, dê, sâu, chim ăn sâu, hổ, mèo rừng

Sinh vật phân giải: vi sinh vật

Bình luận (0)
_Nguyệt Tỷ_
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Nam
21 tháng 8 2018 lúc 11:36

ko co chi

hok tot la dc

Bình luận (0)

chúc bn xinh nhật vui vẻ

Bình luận (0)
Nguyễn Tũn
21 tháng 8 2018 lúc 11:52

CHÚC MỪNG NĂM MỚI     NHA MN!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
luuthianhhuyen
10 tháng 12 2017 lúc 20:02

Soạn bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Hướng dẫn soạn bài

   Bố cục (đề - thực – luận – kết) :

   - Hai câu đề : khí phách ngang tàng, bất khuất của nhà chí sĩ khi rơi vào tù ngục.

   - Hai câu thực : tự nghiệm về cuộc đời sóng gió.

   - Hai câu luận : hình tượng người anh hùng.

   - Hai câu kết : khẳng định tư tưởng nhà thơ.

Câu 1 (trang 147 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   -“Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu” : bản lĩnh anh hùng trước sau như một.

   - “Chạy mỏi chân” : hoạt động sôi nổi đầy thử thách.

   - “thì hãy ở tù” : sự bình tĩnh, thái độ ngang tàng.

   → Nhà tù chỉ là nơi rèn luyện ý chí, rèn luyện sức chịu đựng. Thể hiện khí phách hiên ngang, bất khuất, ung dung đường hoàng của người tù cách mạng.

Câu 2 (trang 147 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   - Giọng thơ bay bổng trầm hùng sang suy tư, phảng buồn đau, bi mà không lụy. Vì đối diện với thực tế cuộc sống chốn lao tù, khi đường cách mạng gián đoạn.

   - Phép đối : khách không nhà – người có tội ; trong bốn biển – giữa năm châu → hình ảnh người có tội trở nên cao đẹp.

Câu 3 (trang 147 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   Câu 5-6 sử dụng phép đối “bủa tay ôm chặt” – “mở miệng cười tan” ; “bồ kinh tế” – “cuộc oán thù” làm mạnh khẩu khí của nhà thơ. Đây là tinh thần lạc quan bất khuất của nhà cách mạng. Lối nói khoa trương cho thấy tư thế hào hùng, quyết tâm sắt đá, tinh thần cách mạng cao độ của người chí sĩ.

Câu 4 (trang 147 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   Hai câu cuối có điệp từ “còn” thể hiện niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng. Câu thơ cũng là lời thách thức với ngục tù gian khổ.

Luyện tập

   Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc thể thơ thất ngôn bát cú đường luật : 8 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần bằng ở câu cuối 1, 2, 4, 6, 8.

P/s:Soạn ngắn

Bình luận (0)
Phúc
10 tháng 12 2017 lúc 22:05

Bài thơ được sáng tác khi tác giả đang bị bắt giam ở Quảng Đông (Trung Quốc).

- Bằng giọng đùa vui hóm hỉnh xen lẫn ngạo nghễ, tác giả đã cho thấy một bản lĩnh vững vàng, ý chí kiên cường của người chiến sĩ cộng sản trong cảnh tù đày.

- Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Có thể hình dung về cấu trúc như sau:

    + Hai câu đầu diễn tả hoàn cảnh (Chạy mỏi chân thì hãy ở tù)

    + Bốn câu giữa chia thành hai cặp đối nhau cả ý và từ diễn tả tâm trạng, thể hiện bản lĩnh, khí phách...

    + Hai câu cuối khép lại vấn đề, khẳng định tư tưởng, cảm xúc chủ đạo... của cả bài thơ.

Câu 1: Hai câu 1 – 2 vào bài thể hiện ngay khẩu khí của bậc anh hùng:

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

Nhân vật trữ tình hiện ra với một phong thái đường hoàng, tự tin đến ngang tàng, ngạo mạn. Giọng đùa vui, tự trào làm tan biến đi cảm giác của một người tù, chỉ thấy một tư thế cao ngạo, xem thường hiểm nguy. Hai từ vẫn trong câu thơ đầu mang đậm tính khẩu ngữ. Một sự việc nghiêm trọng (tù) được nói đến bằng một thái độ cười cợt, xem thường. Bị giam hãm trong tù ngục mà khẩu khí cứ như của khách tài tử tạm dừng chân trên chặng đường thiên lí. Hoàn cảnh dù có đổi thay, nguy biến có thể ập đến bất cứ lúc nào nhưng chí khí thì chẳng khi nào lay chuyển.

Câu 2:

Hai câu 3 – 4 , tác giả tự ngẫm về cuộc đời làm cách mạng đầy sóng gió của mình với một giọng trầm, phảng phất buồn đau mà không bi lụy. Chỉ vì hết lòng muốn tìm đường cứu nước, chỉ vì yêu đất nước, dân tộc mình mà người chí sĩ bị xem như một tội nhân, bị truy nã khắp nơi. Phiêu bạt, lênh đênh, chẳng được yên ổn bao giờ, con người ấy cất tiếng than cho mình cũng là đau cho nỗi đau chung của một đất nước đang mất chủ quyền. Tiếng thở dài ấy là của bậc anh hùng. Cái buồn ấy là cái buồn của một người tù yêu nước, của một nhân cách phi thường.

Câu 3: Một phút ngẫm ngợi về mình để rồi lại sang sảng ca lên âm giai lãng mạn:

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan cuộc oán thù.

Bằng lối nói khoa trương, cặp câu 5 – 6 góp phần khắc hoạ tính chất phi thường trong chân dung, khí phách của người chí sĩ cách mạng, tạo nên âm hưởng chủ đạo của bài thơ.

Câu 4: Bản lĩnh và tư thế khác người của người anh hùng yêu nước được khẳng định dứt khoát trong hai câu thơ kết bài:

Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

Con người ấy còn sống là còn tranh đấu đến cùng cho lí tưởng chính nghĩa của mình. Hai chữ còn ngắt ra, điệp lại càng tăng thêm sắc thái mạnh mẽ, dứt khoát cho câu thơ. Ý chí thép sẽ chiến thắng hiểm nguy.

Bình luận (0)
aviv-leem
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
2 tháng 5 2021 lúc 22:26

a) PTHH: \(CH_4+2O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2+2H_2O\)

b) Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{40\cdot25\%}{40}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Vì NaOH còn dư nên tính theo CO2 

\(\Rightarrow n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,1\cdot106=10,6\left(g\right)\)

 

Bình luận (1)