Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 7 2019 lúc 4:20

a)  x 4   –   5 x 2   +   4   =   0   ( 1 )

Đặt x 2   =   t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  t 2   –   5 t   +   4   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 1 ; b = -5 ; c = 4 ⇒ a + b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm  t 1   =   1 ;   t 2   =   c / a   =   4

Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 1 ⇒ x 2   =   1  ⇒ x = 1 hoặc x = -1;

+ Với t = 4 ⇒ x 2   =   4  ⇒ x = 2 hoặc x = -2.

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}.

b)  2 x 4   –   3 x 2   –   2   =   0 ;   ( 1 )

Đặt   x 2   =   t , điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  2 t 2   –   3 t   –   2   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 2 ; b = -3 ; c = -2

⇒   Δ   =   ( - 3 ) 2   -   4 . 2 . ( - 2 )   =   25   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm

Giải bài 34 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chỉ có giá trị t 1   =   2  thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 2 ⇒ x 2   =   2  ⇒ x = √2 hoặc x = -√2;

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-√2 ; √2}.

c)  3 x 4   +   10 x 2   +   3   =   0   ( 1 )

Đặt x 2   =   t , điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  3 t 2   +   10 t   +   3   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 3; b' = 5; c = 3

⇒  Δ ’   =   5 2   –   3 . 3   =   16   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải bài 34 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cả hai giá trị đều không thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình (1) vô nghiệm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 4 2017 lúc 12:22

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2017 lúc 7:27

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2017 lúc 16:41

Đáp án A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 12 2018 lúc 6:43

9x4 – 10x2 + 1 = 0 (1)

Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành : 9t2 – 10t + 1 = 0 (2)

Giải (2):

Có a = 9 ; b = -10 ; c = 1

⇒ a + b + c = 0

⇒ Phương trình (2) có nghiệm t1 = 1; t2 = c/a = 1/9.

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 1 ⇒ x2 = 1 ⇒ x = 1 hoặc x = -1.

Giải bài 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm Giải bài 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2017 lúc 7:11

3x4 + 10x2 + 3 = 0 (1)

Đặt x2 = t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành : 3t2 + 10t + 3 = 0 (2)

Giải (2) : Có a = 3; b' = 5; c = 3

⇒ Δ’ = 52 – 3.3 = 16 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải bài 34 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cả hai giá trị đều không thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình (1) vô nghiệm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 3 2019 lúc 14:05

Chọn C.

Đặt t = x2.

Khi đó ta có phương trình: t2 – 10t + 2m2 + 7m = 0.

Phương trình đã cho có nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có 2 nghiệm dương phân biệt

+ Với điều kiện trên thì  phương trình(*) có hai nghiệm dương phân biệt là t1, t2(t1 < t2).

Khi đó phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt là 

Bốn nghiệm này lập thành một cấp số cộng khi

Theo định lý Vi-ét ta có: t1 + t2 = 10 ; t1.t2 = 2m2 + 7m.

Suy ra ta có hệ phương trình 

Cả hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện nên đều có thể nhận được.

Do đó .

Đoàn Phan Hưng
Xem chi tiết
Boxtes Anna Jenny
21 tháng 7 2021 lúc 9:43

Bài 10:

a) (x+2)2 -x(x+3) + 5x = -20

=> x2 + 4x + 4 - x2 - 3x + 5x = -20

=> 6x = -20 + (-4)

=> 6x = -24

=> x = -4

b) 5x3-10x2+5x=0   

=>5x(x2-2x+1)=0

=>5x(x-1)2 =0

=> 5x=0 hoặc (x-1)2=0

=>x=0 hoặc x=1

c) (x- 1)- (x+ x+ 1)(x- 1) = 0

=> (x2 - 1)[(x- 1)2 -  (x+ x+ 1)] = 0

<=> (x2 - 1)(x4 - 2x2 + 1 - x- x- 1) = 0

<=>  (x2 - 1)(-3x2) = 0

<=> (x2 - 1)=0 hoặc (-3x2) =0

<=> x2=1 hoặc x2=0

<=> x=−1;1 hoặc x=0

d)

(x+1)3−(x−1)3−6(x−1)2=-19

⇔x3+3x2+3x+1−(x3−3x2+3x−1)−6(x2−2x+1)+19=0

⇔x3+3x2+3x+1−x3+3x2−3x+1−6x2+12x−6+19=0

⇔12x+13=0⇔12x+13=0

⇔12x=-13

⇔x=-23/12

Học tốt nhé:333banhqua

 

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2019 lúc 16:43

Ta thấy x = 1 không phải nghiệm của phương trình nên nhân 2 vế của phương trình với x - 1 ta có: 

⇔ x = 1(KTM)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2017 lúc 18:11