Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Awm Nờ Tê Yuma
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 2 2018 lúc 10:47

Giải thích: Mục 2, SGK/107 - 108 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 8 2018 lúc 6:18

Đáp án D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 2 2018 lúc 17:21

Chọn D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 4 2018 lúc 6:52

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 7 2019 lúc 10:10

Chọn C

Thành Đạt
Xem chi tiết
Thiên Lê
Xem chi tiết

 

Tham khảo:

3.Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu tài nguyên khoáng sảnCác khoáng sản chính là than, sắt, thiếc, chì – kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi  sét làm xi măng, gạch ngói, gạch chịu lửa … Tuy nhiên, việc khai thác đa số các mỏ đòi hỏi phải có phương tiện hiện đại  chi phí cao.

4.

Khu vực

Các dân tộc

Hoạt động kinh tế

Đồng bằng ven biển phía đông

Chủ yếu là người Kinh

Sản xuất lương thực, cây công- nghiệp hàng năm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Sản xuất  công nghiệp, thương mại, dịch vụ.

Miền núi, gò đồi phía tây

Chủ yếu là các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều,…

Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn.

 

5.Xét về mặt hành chính, vùng này bao gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình. Trung tâm vùng là thành phố Thái Nguyên.

Tham khảo:

6.Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do ở Đông Bắc các dãy núi chạy theo hướng vòng cung mở rộng ra phía Bắc và trụm đầu tại Tam Đảo. Đông Bắc là nơi đầu tiên cũng là nơi cuối cùng đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng thổi vào nước ta.

7.14 tỉnh miền núi phía Bắc bao gồm các tỉnh Tây Bắc: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu và Hòa Bình. Khu vực Đông Bắc có Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang, Lào Cai, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái.

8. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông Hồng và sông 

9.

a. Thuận lợi

Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình.

* Địa hình: có sự phân hóa rõ rệt.

- Núi cao, cắt xẻ mạnh, hiểm trở ở phía Bắc, địa hình núi trung bình ở phía Đông Bắc.

- Địa hình đồi bát úp xen cánh đồng thung lũng bằng phẳng ở vùng Trung du Bắc Bộ.

=> Địa hình thuận lợi cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp.

* Khí hậu:

- Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh-> cơ cấu cây trồng đa dạng gồm nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.

* Khoáng sản: đa dạng, giàu có nhất cả nước, nhiều loại trữ lượng lớn-> phát triển công nghiệp khai khoáng.

* Sông ngòi: nhiều sông lớn, trữ lượng thủy điện dồi dào=> thuận lợi để phát triển thủy điện.

* Đất đai: đa dạng, gồm đất feralit và đất phù sa=> thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, cây lương thực, cây ăn quả.

* Vùng biển: vùng biển Quảng Ninh thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển (du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, vận tải biển,...)

Giữa Đông Bắc và Tây Bắc có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế.

b. Khó khăn

Về mặt tự nhiên, Trung du và miền núi Bắc Bộ cũng gặp không ít khó khăn:

+ Địa hình bị chia cắt mạnh, thời tiết diễn biến thất thường, gây trở ngại cho hoạt động giao thông vận tải cũng như tổ chức sản xuất và đời sống, nhất là ở vùng cao và biên giới.

+ Khoáng sản tuy nhiều chủng loại, phân bô khá tập trung, song trữ lượng nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp.

+ Việc chặt phá rừng bừa bãi đã dẫn tới xói mòn, sạt lở đất, lũ quét, làm cho chất lượng môi trường bị giảm sút nghiêm trọng.

10.Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn  trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người : Thái, Mường, Dao, Mông. - Quy mô dân số: khoảng 11.5 triệu người, chiếm 14.4% dân số cả nước (năm 2002). + Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa vùng Đông Bắc với Tây Bắc.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 8 2019 lúc 17:41

Giải thích: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có diện tích lớn nhất, mùa đông lạnh nhất cả nước. Đồng bằng sông Hồng là vùng có dân số đông nhất cả nước và là một trong hai vùng có nền kinh tế phát triển nhất nước ta. Như vậy, so với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng có mùa đông ngắn hơn và đỡ lạnh hơn.

Đáp án: D

dao vongocanh
Xem chi tiết
nguyễn thảo nguyên
21 tháng 12 2016 lúc 11:27

vuiĐặc điểm của ngành NN , CN của TDVMNBB

1, Nông ngiệ

a, trồng trọt

+ cây lương thực ngô khoai sắn

+ cây công nghiệ chè ( Mộc châu Sơn la , Hà giang , thái nguyên] , cà fê

+ cây dược liệu hồi , thảo quả , quế ...

+ cây ăn quả đào , mận , mơ , cam...

>> xuất khẩu sang các thị trường khác

b, chăn nuôi

+ trâu , bò , lợn (57,3 % so với cả nước

c, nuôi trồng , đánh bắt thủy sản

+ chủ yếu ở ao , hồ ,đầm , và vùng nước mặn , nước lợ ven biển tỉnh Quảng Ninh

>> đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt

d, trồng rừng

+ thực hiện chính sách giao đất , giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số

+nghề rừng fát triển theo hướng nông lâm kết hợ

= Khó khăn

+thiếu quy hoạch , chủ động

+Không tìm được đầu ra cho sản fẩm

2, công nghiệ

+ công nghiệ năng lượng nhiệt điện , thủy điện

+ công nghiệ khai khoáng than , sắt , thiếc ...

+ các ngành công nghiệ khác luyện kim , cơ khí , hóa chất ...>> đa dạng

ok , xong hết rồi !! banhqua

Thư Soobin
17 tháng 11 2017 lúc 11:17

1. Công nghiệp
– Nhờ có nguồn thuỷ năng và nguồn than phong phú nên công nghiệp năng lượng có điều kiện phát triển mạnh, bao gồm cả thuỷ điện và nhiệt điện.
– Với nhiều khoáng sản, rừng nên sản xuất công nghiệp chủ yếu của vùng là khai thác khoáng sản và chế biến lâm sản.
– Phân bố công nghiệp chủ yếu ở tiểu vùng Đông Bắc.

2. Nông nghiệp
– Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
– Lúa và ngô là cây lương thực chính.
– Do điều kiện tự nhiên của vùng nhiều đồi núi nên thế mạnh chính trong nông nghiệp của vùng là trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
– Cây chè chiếm tỷ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước.
– Chăn nuôi trâu chiếm 57,3% tỉ trọng so với cả nước (2002).
– Lâm nghiệp : nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông – lâm kết hợp.