giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
Giải thích sự tạo thành giọt sương đọng trên lá cây vào ban đêm.
. Vào ban đêm, nhiệt độ lạnh làm cho lá lạnh theo, các hơi nước xung quanh gặp lá lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ (ta gọi là sương)
Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống, hơi nước trong không khí quanh lá cây ngưng tụ thành những giọt sương, nhiều giọt sương tụ lại tạo thành những giọt nước
giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm vì trong không khí có hơi nước. Ban đêm, thời tiết lạnh nên hơi nước ngưng tụ thành nước rơi xuống, đọng trên lá cây.
chúc bạn học tốt!
Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm là do:
Vào ban đêm, nhiệt độ giảm hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ đọng lại trên lá
Vì hơi nước trong ko khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
- Câu 1: Hãy nêu hai ví dụ về sự ngưng tụ.
- Câu 2: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
@ Giúp mình nhé mina và CẢM ƠN đã giúp mình !
Câu 1 : + rót nước lạnh ra cốc để ở ngoài nhiệt độ phòng sau một lúc ngoài thành cốc sẽ có những giọt nước ngựng tụ lại
+đun nước sôi trong ấm rồi đậy nắp lại sau một khoảng thời gian mở nắp ấm ra có nước ngưng tụ lại
Câu 2 : khi đêm xuống nhiệt độ giảm ; trong không khí có nhiều hơi nước; khi trời sáng nhiệt độ tăng khiến nước trong không khí ngưng tụ lại tạo thành sương.
1, VD
- Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa.
- Hà hơi vào gương , hơi nước ngưng tụ làm giọt nước chảy trên gương .
2, Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
câu 1 vd 1:chúng ta bỏ nước đá vào li , rồi nước đá sẽ từ từ tan , hơi nước lạnh truyền ra ngoài li, hơi đó gặp khí lạnh ngưng tụ thành các giọt nước đọng lại ngoài cốc
vd2:khi trời nắng nước từ các ao , hồ,..........bốc hơi gặp không khí lạnh ngưng tụ thành các đám mây to
câu 2 :vì khi đêm xuống không khí ban đêm sẽ gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá cây
Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của SỰ NGƯNG TỤ ?
A) Sương đọng trên lá cây
B) Sự tạo thành sương mù
C) Sự tạo thành hơi nước
D) Sự tạo thành mây
@Cảm ơn trước vì đã giúp tớ nhé !
Câu trả lời chính xác là C nha bạn.Chúc bạn học tốt
Một lượng nước ở trong ống nhỏ giọt ở 20 o C chảy qua miệng ống tạo thành 49 giọt. Cũng lượng nước và ống nhỏ giọt trên nhưng ở 40 o C , nước chảy qua miệng ống được 51 giọt. Bỏ rqua sự dãn nở vì nhiệt; hệ số căng mặt ngoài của nước ở 20oC là 72.10-3N/m. Hệ số căng bề mặt của nước ở 40oC là
A. 69. 10 - 3 N/m.
B. 75. 10 - 3 N/m
C. 75,12. 10 - 3 N/m
D. 69,18. 10 - 3 N/m.
Cho các hợp chất sau: NaCl, K2O, KCl, CaO
a. Giải thích sự hình thành liên kết ion trong các hợp chất trên.
b. Viết pt pư tạo thành từ các đơn chất ban đầu (có ghi sự di chuyển electron)
Để nấu mì ống , bạn An đã đặt lên bếp một nồi nước pha muối và đậy vung lại . Sau khoảng 10 phút , An mở vung ra . Nước sôi trong nồi và bên dưới vung có những giọ̣t nưước .
- Em giải thích như thế nào về sự hình thành các giọt nước này ?
- Các giọt nước này là nguyên chất hay nước muối ?
- Hãy nghiên cứu xem ích lợi khi đậy vung nồi lại là gì.
Những giọt nước này là hơi nước trong quá trình đun sôi và ngưng tụ lại khi tiếp xúc với vung
các giọt nước này là nước nguyên chất vì nó vốn là hơi nước ngưng tụ
ích lợi là không làm mất đi lượng nước trong quá trình đun sôi
Phản ứng giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động là:
A. CaCO3 → CaO + CO2↑
B. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑+ H2O
D. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
Câu 15: Về mặt lý luận, định luật Hardy – Weinberg có ý nghĩa:
A. giúp giải thích quá trình hình thành loài mới từ một loài ban đầu.
B. tạo cơ sở để giải thích vì sao có sự gia tăng số cá thể đồng hợp trong quần thể.
C. giúp giải thích quá trình cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài trong quần thể.
D. giúp giải thích vì sao trong tự nhiên có những quần thể ổn định trong một thời gian rất lâu dài.
Câu 16: Điều nào sau đây khi nói về quần thể tự phối là không đúng?
A. Quần thể tự phối bị phân hóa thành những dòng thuần có nhiều kiểu gen khác nhau.
B. Quần thể tự phối luôn đa dạng cả về kiểu gen lẫn kiểu hình.
C. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối không đat trạng thái cân bằng.
D. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm trong quá trình tự thụ phấn.