Cho 16g Oxit KL(II) PƯ vừa đủ với 400ml dd HCl 1M thu a gam muối
a. Viết PTPƯ
b. XĐ kim loại M ?
c.Tính a và tính CM dung dịch muối
Bài 8 : Cho 13 gam kim loại R (II) phản ứng vừa đủ với dd chứa 14,6(g) axitclohiđric (HCl). Sau PƯ thu được khí H2 và dung dịch muối clorua (RCl2)
a. Tìm kim loại R b.Tính VH2 thu được ở đktc
c. Tính khối lượng muối thu được.
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\uparrow\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\rightarrow0,2\rightarrow0,2\)
=> MR = \(\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn
=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nHCL = 14,6 : 36,5 = 0,4 (MOL)
pthh : 2R + 2xHCl ---> 2RClx + xH2
0,4x<--0,4 (mol)
MR = 13:0,4x = 32,5x(g/mol)
xét
x = 1 (KTM )
x= 2 (TM )
x = 3 (KTM )
x =4( KTM )
x= 5 (ktm )
x=6 (ktm)
x=7 (ktm )
=> R là zn
nHCL = 14,6 : 36,5 = 0,4 (MOL)
pthh : 2R + 2xHCl ---> 2RClx + xH2
0,4x<--0,4 (mol)
MR = 13:0,4x = 32,5x(g/mol)
xét
x = 1 (KTM )
x= 2 (TM )
x = 3 (KTM )
x =4( KTM )
x= 5 (ktm )
x=6 (ktm)
x=7 (ktm )
=> R là zn
BÀI1 : Cho 7,2 gam oxit của kim loại M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu được 12,7 gam 1 muối của M
a) Tìm oxit của M
b) Tính nồng độ mol dung dịch HCl
c) Tính nồng độ % muối của kim loại M
BÀI 2 : Cho 2,4 gam Mg p/ư với 100ml dung dịch HCl 1,5M
a) Tính khối lượng các chất thu được sau p/ư
b) Tính nồng độ mol muối của Mg
Bài 2: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
Số mol của Mg là: 2,4 : 24 = 0,1 mol
Đổi: 100 ml = 0,1 lít
Số mol của HCl là: 1,5 . 0,1 = 0,15 mol
So sánh : \(0,1>\frac{0,15}{2}\) Mg dư ; tính theo HCl
a) Số mol của MgCl2 là: 0,15 . 1/2 = 0,075 (mol)
Khối lượng của MgCl2 sau phản ứng là: 0,075 . 95 = 7,125 gam
Số mol của H2 là: 0,075 mol => mH2 = 0,075 . 2 = 0,15 gam
b) Nồng độ mol muối của Mg là: \(\frac{0,075}{0,1}=0,75M\)
( Vì thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi k đáng kể )
Hoà tan hoàn toàn 8,0 gam một oxit kim loại A (A có hoá trị II trong hợp chất) cần dùng vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M
1. Xác định kim loại A và công thức hoá học của oxit.
2. Cho 8,4 gam ACO3 tác dụng với 500ml dung dịch H2SO4 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 500 ml).
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ LTL:0,1< 0,5\Rightarrow H_2SO_4.dư\\ Theo.pt:n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{MgSO_4}=n_{MgCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ C_{MMgSO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\ C_{MH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
Cho 10g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II và III tác dụng với HCl vừa đủ thu được dung dịch A và 672 ml khí ở đktc. Hỏi sau khi cô cạn dd A thì thu được bao nhiêu gam muối
Viết phương trình hoá học của XCO3 và Y2(CO3)3 với dung dịch HCl và rút ra nhận xét :
nCO2=nH2O;
naxit=2nCO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :
m2 muối cacbonat + maxit = m2 muối clorua + mCO2 + mH20
m2 muối clorua = 10 + (0,03 x 2 x 36,5) – (0,03 x 44) – (0,03 x 18) = 10,33 (gam)
1) Để hòa tan 6,4g hỗn hợp kim loại R ( chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là?
2) Cho m đơn chất halogen X2 tác dụng với Mg dư thu được 19g muối. Cũng m gam X2 cho tác dụng với Al dư thu được 17,8g muối. X là?
3) Cho 65,6 gam muối natri halogenua của hai halogen X và Y liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 108,1 gam kết tủa. Hai hlogen đó là?
1. Gọi n là số mol của R và RO
nHCl = 0.4*1 = 0.4 mol
PTHH: R + 2 HCl -------> RCl2 + H2
x .................... 2x
RO + 2 HCl -> RCl2 + H2O
x ......... 2x
Ta có: 2x + 2x = 0,4 => x = 0,1
Thay x=0.1 vào Rx + (R+16)x = 6,4
<=> 0,2.R + 16.0,1 = 6,4
=> R = 24(Mg)
Vậy R là Magie và oxit là MgO.
2. Gọi n là số mol của halogen X cần tìm
PTHH : Mg +X2 ------> MgX2
n..........n................n
2Al + 3X2 --------> 2AlX3
\(\dfrac{2}{3}n\) .......n....................\(\dfrac{2}{3}n\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(24+2X\right)n=19\\\left(27+3X\right)\cdot\dfrac{2}{3}n=17.8\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}24n+2Xn=19\\18n+2Xn=17.8\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n=0.2\\X=35.5\left(Clo\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy halogen X cần tìm là Clo
Bài 1. Cho 16g CuO tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCL
a, Tính khối lượng muối tạo thành?
b, Tính nồng độ mol của dd HCL pứ?
Bài 5. Trung hòa 200ml dung dịch NaOH 1M cần vừa đủ 400ml dd H2SO4
a, Tính nồng độ mol của dd H2SO4
b, Tính nồng độ mol của dd muối sau pứ
c, Tính kl muối tạo thành
Giúp mình với!Mình đang cần gấp
Bài 1
\(a,n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,2mol\\ m_{CuCl_2}=0,2.135=27\left(g\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ C_{MHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
Bài 5
\(a,n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ 2NaOH+H_2SO_4\xrightarrow[]{}Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\\ b,n_{Na_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2+0,4}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\\ c,m_{Na_2SO_4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
Hoà tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại A hoá trị II bằng dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) vừa đủ, thu được dung dịch muối và 5,6 lít khí hiđro (đktc).
a/ Xác định kim loại A.
b/ Tính khối lượng dung dịch HCl 18,25% đã dùng.
c/ Tính CM của dung dịch HCl và dung dịch muối sau phản ứng.
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
a.
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,25 0,5 0,25 0,25
=> \(M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)
Vậy kim loại A là Zn.
b.
\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{18,25}=100\left(g\right)\)
c.
\(V_{dd.HCl}=\dfrac{m_{dd.HCl}}{D_{dd.HCl}}=\dfrac{100}{1,2}=83\left(ml\right)\)
Đổi: 83 ml = 0,083 (l)
\(CM_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{0,083}=6M\)
(Nếu V không đổi thì mới tính được CM dd muối sau pứ, còn đề không nói thì mình cũng không biết nữa).
A,B là 2 kim loại hóa trị II.Oxi hóa hoàn toàn 16g 2 kl này thu được hh 2 oxit .Hòa tan hết 2 oxit trên cần 300ml dd HCl 1M,sau pứ thu được dd C chứa 2 muối.Cho NaOH vào dd muối thu được 1 kết tủa cực đại nặng m gam gồm hỗn hợp hai hiđroxit kim loại.Cô cạn dd được 15,05g muối khan.Xác định m (Đs:21,1g)
\(n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(2A+O_2-t^0->2AO\)
x............................x
\(2B+O_2-t^0->2BO\)
y...............................y
\(AO+2HCl-->ACl_2+H_2O\)
x...........2x.................x
\(BO+2HCl-->BCl_2+H_2O\)
y...........2y...............y.
\(ACl_2+2NaOH-->A\left(OH\right)_2+2NaCl\)
x.............2x.........................x.................2x
\(BCl_2+2NaOH-->B\left(OH\right)_2+2NaCl\)
y..................2y.....................y..............2y
vì thu được kết tủa cực đại nên NaOh hêt
\(2x+2y=0,3\Rightarrow x+y=0,15\left(1\right)\)
\(xA+yB=16\left(2\right)\)
\(m=x\left(A+34\right)+y\left(B+34\right)\left(3\right)\)
thay (1)(2) vào (3)
\(m=xA+34x+yB+34y\)
\(m=\left(xA+yB\right)+34\left(x+y\right)\)
\(m=16+34.0,15\)
\(m=21,1\left(g\right)\)