Cho tam giác ABC vuông tại A a b = 15 cm , BC = 39 cm. tia phân giác của góc B cắt AC ở D vẽ đường tròn(D;DA).
A .chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn đó
b. tính bán kính của đường tròn đó
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=6cm, AC=8cm và đường cao AH a. Cm tam giác ABC ~ tam giác AHB b. Tính BC,HB c. Qua B vẽ đường thẳng d vuông góc với AC, tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M và cắt đường thẳng d tại N. Cm AB/AC= MN/AM
a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA
b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
HB=6^2/10=3,6cm
CHo tam giác ABC có AB=9cm, AC= 12 cm và BC = 15 cm. Vẽ tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F. a, Chứng minh tam giác ABC vuông. b, Chứng minh DE vuông góc với BC rồi so sánh AD và DC. c, Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE và CF. CHứng minh ba điểm M,D,N thẳng hàng
mn giúp mik vs mik cần gấp.
cho tam giác ABC vuông tại A. trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. tia phân giác của góc B cắt AC ở E. Qua C, vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H. CH cắt đường thẳng AB tại F. a) CM: tam giác BEA = tam giác BED b) CM: tam giác BHF = tam giác BHC c) CM: D,E,F thẳng hàng
cho tam giác ABC vuông tại A. trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. tia phân giác của góc B cắt AC ở E. Qua C, vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H. CH cắt đường thẳng AB tại F. a) CM: tam giác BEA = tam giác BED b) CM: tam giác BHF = tam giác BHC c) CM: D,E,F thẳng hàng
a: Xét ΔBEA và ΔBED có
BA=BD
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBEA=ΔBED
Cho tam giác ABC vuông tại A , tia phân giác của góc B cắt AC tại D . Từ D vẽ DE vuông góc với BC ( E thuộc BC)
a) CM : tam giác ABD và tam giác EBD
b) Kéo dài DE cắt đường thẳng AB tại K . CM : AK = EC
c) CM : BD vuông góc KC
d) Vẽ EM vuông góc AC ( M thuộc AC ) , AH vuông góc BC ( H thuộc BC )
CM : AE là đường trung trực của HM
A) Xét ΔABD và ΔEBD có:
+) AB=BE (gt)
+) góc ABD= góc EBD (do BD là phân giác góc B)
+) BD chung
=> ΔABD = ΔEBD (c-g-c)
b)
Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H.
Xét ΔBCF có: BH là đường cao đồng thời là phân giác của góc B
=> ΔBCF cân tại B (tính chất)
=> BC= BF (điều phải chứng minh)
c)
Xét ΔABC và ΔEBF có:
+) AB = EB (gt)
+) góc B chung
+) BC= BF (câu b)
=> ΔABC = ΔEBF (c-g-c)
d)
Từ ý a, ΔABD = ΔEBD (c-g-c)
=> góc BAD= góc BED = 90
=> DE ⊥ BC
Xét ΔBCF có: BH và CA là 2 đường cao cắt nhau tại D
=> D là trực tâm
=> FD ⊥ BC
=> DE trùng với FD
=> D,E,F thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A nhọn. Từ A vẽ đường thẳng vuông góc AB, đường thẳng này cắt BC tại D. Đường tròn tâm K đường kính AD cắt DC và AC lần lượt tại H và E. a) CM: Tam giác AHD và tam giác AED vuông. b) CM: H là trung điểm BC c) AH^2 =HC.HD d) CM DH là tia phân giác của góc ADE. CM KH song song DE
a) Ta có: \(BC^2=13^2=169\)
\(AB^2+AC^2=5^2+12^2=169\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=169)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
Cho tam giác ABC vuông tại A, a b = 6 cm, BC = 10 cm a) tính AC b) tia phân giác của góc B cắt AC tại D, vẽ BH vuông góc với BC tại H. Chứng minh tam giác ABD bằng tam giác HBD
Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC tại D.
Từ D vẽ DE vuông góc với BC ( E thuộc BC ).
a. CM. tam giác ABD = tam giác EBD
b. Kéo dài DE cắt đường thằng AB tại k. CM AK = EC.
c. CM BD vuông với KC
d. Vẽ EM vuông góc với AC ( M thuộc AC). AH vuông BC (H thuộc BC).Chứng minh: AE là đường trung trực của HM.