Vẽ sơ đồ con dường lấy nước và muối khoáng của cây.
Giúp mk với !!!!!!!!!
Vẽ sơ đồ về con đường lấy nước và muối khoáng của cây xanh, sử dụng các từ gợi ý sau đây:lá ,thân,rễ,đất,môi trường ngoài,muối khoáng,nước.
(khoa học tự nhiên,lớp 6)
Giúp mik với,mik đang cần gấp
môi trường ngoài-đất-nước và muối khoáng-rễ-thân-lá
1. Vẽ sơ đồ minh họa nhu cầu nước của thực vật
2. Vẽ sơ đồ vận chuyện nước và muối khoáng trong cơ thể thực vật
Vẽ sơ đồ con đường hấp thụ nước và chất khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ
Nước và muối khoáng từ đất được rễ hấp thụ vào mạch gỗ nhờ lông hút của rễ (là tế bào biểu bì của rễ biến dạng), sau đó, nước được vận chuyển qua vỏ rễ, rồi đi vào mạch gỗ và tiếp tục chuyển lên thân và lá để cung cấp cho các hoạt động sống của cây. Sơ đồ đường đi của nước vào mạch gỗ của cây:
Nước + Chất khoáng hòa tan --> Lông hút --> Vỏ rễ --> Mạch gỗ
CHÚC BN HC TỐT :)))
Giúp với mn 😢
Câu 10: Nước là dung môi hòa tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có:
A. Nhiệt dung riêng cao
B. Liên kết hydrogen giữa các phân tử
C. Nhiệt bay hơi cao
D. Tính phân cực
Câu 11: Sơ đồ con đường đi của nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây:
A. Rễ thân lá.
B. Lông hút vỏ mạch rây của rễ mạch rây của thân, lá .
C. Lông hút vỏ mạch gỗ của rễ mạch gỗ của thân, lá.
D. Lông hút vỏ trụ giữa của rễ trụ giữa của thân, lá.
Câu 12: Vai trò quan trọng nhất của nước đối với cơ thể sống là:
A. tất cả các sinh vật đều cần nước để hòa tan các chất trong nước.
B. tất cả các sinh vật đều cần nước làm nguồn năng lượng.
C. tất cả các sinh vật đều cần nước để luôn sạch sẽ.
D. tất cả các sinh vật đều cần nước để vận chuyển các chất trong tế bào và mô.
Câu 13: Chất dinh dưỡng không có vai trò:
A. hấp thụ lại nước.
B. cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
C. cung cấp năng lượng.
D. tham gia điều hòa hoạt động sống.
Câu 14: Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây là:
A. giúp cây không bị đốt nóng do ánh sáng Mặt trời, tạo động lực cho quá trình hút nước và muối khoáng từ rễ đi lên.
B. giúp khuyếch tán khí carbon dioxide vào trong lá để cung cấp cho quá trình quang hợp.
C. giúp khuyếch tán khí oxygen từ trong lá ra ngoài môi trường.
D. giúp khí khổng đóng mở.
Câu 15. Sự đóng lại của khí khổng được chiếu sáng là do:
A. khí khổng mệt mỏi
B. gió mạnh.
C. tốc độ quang hợp cao.
D. thực vật thoát hơi nước quá mức.
Câu 10: Nước là dung môi hòa tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có:A. Nhiệt dung riêng caoB. Liên kết hydrogen giữa các phân tửC. Nhiệt bay hơi caoD. Tính phân cực Câu 11: Sơ đồ con đường đi của nước và muối khoáng hòa tan từ đất vào cây:A. Rễ thân lá.B. Lông hút vỏ mạch rây của rễ mạch rây của thân, lá .C. Lông hút vỏ mạch gỗ của rễ mạch gỗ của thân, lá.D. Lông hút vỏ trụ giữa của rễ trụ giữa của thân, lá.Câu 12: Vai trò quan trọng nhất của nước đối với cơ thể sống là:A. tất cả các sinh vật đều cần nước để hòa tan các chất trong nước.B. tất cả các sinh vật đều cần nước làm nguồn năng lượng.C. tất cả các sinh vật đều cần nước để luôn sạch sẽ.D. tất cả các sinh vật đều cần nước để vận chuyển các chất trong tế bào và mô.Câu 13: Chất dinh dưỡng không có vai trò:A. hấp thụ lại nước.B. cấu tạo nên tế bào và cơ thể.C. cung cấp năng lượng.D. tham gia điều hòa hoạt động sống.Câu 14: Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây là:A. giúp cây không bị đốt nóng do ánh sáng Mặt trời, tạo động lực cho quá trình hút nước và muối khoáng từ rễ đi lên.B. giúp khuyếch tán khí carbon dioxide vào trong lá để cung cấp cho quá trình quang hợp.C. giúp khuyếch tán khí oxygen từ trong lá ra ngoài môi trường.D. giúp khí khổng đóng mở.Câu 15. Sự đóng lại của khí khổng được chiếu sáng là do:A. khí khổng mệt mỏi B. gió mạnh.C. tốc độ quang hợp cao. D. thực vật thoát hơi nước quá mức.
Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây
- Sự hấp thụ nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ môi trường ngoài vào miền hút bằng lông hút.
- Sự vận chuyển nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng trong đất → lông hút → biểu bì → thịt vỏ → mạch gỗ của rễ.
- Sự hấp thụ nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ môi trường ngoài vào miền hút bằng lông hút.
- Sự vận chuyển nước và muối khoáng: Nước và muối khoáng trong đất → lông hút → biểu bì → thịt vỏ → mạch gỗ của rễ.
Câu 1: Nêu đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm
Câu 2: nêu sơ đồ vận chuyển nước và muối khoáng
Câu 3: so sánh thân non và rễ
Câu 4:nêu sự khác nhau của chồi hoa và chồi lá
Câu 5: Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng
Câu 5: Kể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực thường là cây một năm hay lâu năm
Câu 6: Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?
Câu 7: Sự lớn lên và sự phân chia tế bào có ý nghĩa đối với thực vật gì?
Câu 8: Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây
Câu9: Bộ phận nào của rễ có chức năng như yếu hấp thụ nước và muối khoáng?
6.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 3:+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
P/s: Bạn hãy xem phần ghi nhớ ở SGK và các hình vẽ, nó sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy
1.- Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con
- Rễ chùm : gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân
những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng
giúp mk nhé
Tất cả cá cây đều cần nước
Cậy ko chỉ cần nước mà còn cần các loại muối khoáng trong đó cần nhiều : muối đạm , muối lân , muối kali
Nhu cầu nước à muối khoáng khác nhau đồi với từng loại cây . Giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của cây
1 Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây.
2 Có thể làm những thí nghiệm nào để chứng mih cây cần nước và muối khoáng
Câu 1
-Nước rất cần cho các hoạt động sống của cây, giúp cho cây trao đổi chất. Nhu cầu của nước cũng khác nhau tùy vào loại cây và thời kì phát triển của cây và điều kiện sống.- Muối khoáng cũng rất cần cho quá trình phát triển của cây và cần nhiều loại khác nhau: muối đạm, muối kali, muối lân,... Nhu cầu muối khoáng cũng thay đổi tùy vào loài cây và thời kì phát triển của cây.
Câu 2
❄Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.
Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.
❄ Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.
1 Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây.
2 Có thể làm những thí nghiệm nào để chứng mih cây cần nước và muối khoáng
Vai trò của nước: Cần cho mọi hoạt động sống của cây: hô hấp, quang hợp, thoát hơi nước, thực hiện các phản ứng sinh hóa, trao đổi chất.
Vai trò của muối khoảng: Cấu trúc nên các bào quan của tế bào, nguyên liệu cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào, tạo nên môi trường nội môi bên trong tế bào thực vật,...
Thí nghiệm chứng minh cây cần nước: Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.
hí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng: Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.