Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 12 2021 lúc 21:09

1. PTBĐ: Miêu tả

2. Văn bản ''Thánh Gióng''. Thể loại truyền thuyết

3. NDC: Nói về tình hình nước ta và câu nói đầu tiên của Gióng

4. Từ láy: vội vàng

Từ ghép: nhà vua

Kudo Shinichi AKIRA^_^
2 tháng 12 2021 lúc 21:32

1. PTBĐ: Miêu tả

2. Văn bản ''Thánh Gióng''. Thể loại truyền thuyết.

3. Nội dung chính: Nói về tình hình nước ta và câu nói đầu tiên của Gióng.

4. Từ láy: vội vàng

    Từ ghép: nhà vua

Phạm Ngọc Khánh Ngân
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Khánh Ngân
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
14 tháng 11 2021 lúc 18:50

1.đoạn trích trên nằm trong văn bản truyện

2.Đoạn trích trên nói zề lúc mà gióng xin đuy đánh giặc and đoạn gióng lớn lên

3.Tiếng nói đầu tiên:Mẹ ra mời sứ giả vào đây.Tiếng nói đấy thế hiện gióng đang mún đi đánh giặc cứu nước

4.Chi tiết ăn bao nhiều ko no,mặc áo căng dây đứt chỉ.Sự lớn lên của gióng thể hiện sự mòng ước lớn lao của nhân dân là muốn gióng đánh tan giặc cứu đất nước

 

Yến Đỗ
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
27 tháng 2 2022 lúc 15:13

1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là tự sự.

2. Nội dung chính của đoạn trích: Trong tình thế nguy cấp của đất nước, Thánh Gióng cất tiếng nói đòi đi đánh giặc.

3. Sứ giả: người có chức vụ, thực hiện một trọng trách nào đó.

xâm phạm: động đến quyền lợi, chủ quyền của đất nước khác.

kinh ngạc: ngạc nhiên đến sửng sốt.

4. Từ ghép: xâm phạm, bờ cõi, lo sợ, sứ giả, tài giỏi, đứa bé, con ngựa, roi sắt, áo giáp, phá tan,kinh ngạc, mừng rỡ.

5. 3 cụm danh từ: người tài giỏi, một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp sắt; 3 cụm động từ: xâm phạm bờ cõi nước ta, tìm người tài giỏi cứu nước, sẽ phá tan lũ giặc.

6. Ý nghĩa của chi tiết tiếng nói đầu đời là tiếng nói đòi đánh giặc cứu nước: thể hiện tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm trước vận mệnh của đất nước.

Ý nghĩa của chi tiết đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt, bay về trời: chi tiết này cho thấy đây là người anh hùng vô tư, không màng danh lơi. Chi tiết này thể hiện sự bất tử hóa người anh hùng, thể hiện sự ngưỡng mộ, kính trọng của nhân dân đối với người anh hùng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 8 2017 lúc 10:07

Truyện Thánh Gióng, đứa bé gọi mẹ mình theo cách gọi thông thường

- Cách xưng hô giữa Gióng với sứ giả: ta - ông

- Cho thấy Thánh Gióng là một đứa bé kì lạ, khác thường, chững chạc

→ Đối với mẹ, Gióng là đứa trẻ, đối với quốc gia, Gióng là người hùng

uihugy
Xem chi tiết
Lê Hữu Phúc
29 tháng 8 2019 lúc 21:18

sứ giả 

biết mỗi một từ

rika
29 tháng 8 2019 lúc 21:26

sứ giả,

Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Vũ Bá Minh Hoàng
26 tháng 4 2020 lúc 19:39

Chi tiết là :"Mẹ ra gọi sứ giả vào đây"

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Như
26 tháng 4 2020 lúc 20:06

Vũ Bá Minh Hoàng: Ý nghĩa nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Giang
27 tháng 4 2020 lúc 9:28

Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đi đánh giặc cất lên dõng dạc , rắn rỏi 

-> thể hiện ý chí quyết chiến quyết thắng 

Đoạn còn lại mình nhắn cho bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Gia Phú Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Đình Nghi
8 tháng 11 2021 lúc 7:46

Sứ giả, làng xóm

Đoàn Minh Khôi
Xem chi tiết
Đoàn Minh Khôi
1 tháng 12 2021 lúc 19:58

Giúp mình với!
 

minh nguyet
1 tháng 12 2021 lúc 20:08

ND: Đoạn trích nói về việc giặc sang xâm phạm nước ta và quá trình Gióng được nuôi lớn để đứng lên đánh giặc

Trạng ngữ: Bấy giờ (Trạng ngữ chỉ thời gian)

Từ láy: lo lắng

Đặng Khánh Hà Phương
1 tháng 12 2021 lúc 20:11

Trạng ngữ: từ sau hôm gặp sứ giả

Từ láy: gom góp:<