Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 5 2017 lúc 15:31

Ta có: V = 15 dm3 = 0,015 m3

Lực hơi nước tác dụng lên pit-tông là F = p.S

(trong đó S là diện tích bề mặt của pit – tông).

Gọi h là quãng đường dịch chuyển của pit – tông thì thể tích của xi –lanh giữa hai vị trí AB và A’B’ của pittông là: V = S.h

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Công của hơi sinh ra là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy A = p.V = 6.105.0,015 = 9000 J

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2017 lúc 6:40

 

Đáp án: A

Ta có:

 - Trạng thái 1:  T 1 = 47 + 273 = 320 K p 1 = 1 a t m V 1 = 2 l

- Trạng thái 2:    T 2 = ? p 2 = 15 a t m V 2 = 0,2 l

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ 1.2 320 = 15.0,2 T 2 → T 2 = 480 K

 

 

Nhi Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
3 tháng 2 2021 lúc 22:16

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=4.10^6.40.10^{-4}=...\left(N\right)\)

\(\Rightarrow A_{khi-chay}=F.s=16000.0,1=1600\left(J\right)\)

\(P=\dfrac{A_{khi-chay}}{t}=\dfrac{1600}{0,5}=3200\left(W\right)\)

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
12 tháng 8 2017 lúc 20:17

Giúp mình với mình cần gấp lắm

Nguyễn Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Bé Thương
Xem chi tiết
lưu uyên
17 tháng 3 2016 lúc 12:44

a) Phần xi lanh bi nung nóng:             \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_1V_1}{T_0+\Delta T}\) 

Phần xi lanh bị làm lạnh:                \(\frac{P_oV_o}{T_o}=\frac{P_2V_2}{T_2}=\frac{P_2V_2}{T_0-\Delta T}\)

Vì         P1 = P2 \(\rightarrow\frac{V_1}{V_2}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\)    (1)

Gọi đoạn di chuyển của pit-tông là x, ta có:                   V1 = (l + x)S và V2 = (l - x)S        (2)

Từ (1) và (2) ta có                  \(\frac{\left(l+x\right)S}{\left(l-x\right)S}=\frac{T_0+\Delta T}{T_0-\Delta T}\rightarrow\) x = \(\frac{l\Delta T}{T_0}\)

b) P2V2 = P0V \(\rightarrow\) P2 = P0V0 /(l - x)S             (1)

P1V1 = P0V \(\rightarrow\)  P2 = P0V0/(l + x)S             (2)

Xét pit-tông:     F2 - F1 = ma \(\rightarrow\) (P2 - P1)S = ma     (3)

Từ (1), (2), và (3)                     

\(\left(\frac{P_0V}{S\left(l-r\right)}\right)-\left(\frac{P_0V}{S\left(l+r\right)}\right)S\)ma       \(\rightarrow\) a = 2P0V0x/(l2 – x2)m

 

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 9 2023 lúc 21:54

a, Tại \(\alpha  = \frac{\pi }{2}\) thì H trùng I, M trùng O nên MH = OI do đó OM = IH.

Xét tam giác AHI vuông tại H có: \(IH = cos\alpha .IA = 8cos\alpha .\)

\( \Rightarrow {x_M} = OM = IH = 8cos\alpha \)

b, Sau khi chuyển động được 1 phút, trục khuỷu quay được một góc là \(\alpha \)

Khi đó \({x_M} =  - 3cm \Rightarrow cos\alpha  =  - \frac{3}{8}\)

Sau khi chuyển động 2 phút, trục khuỷu quay được một góc \(2\alpha \), nên:

\({x_M} = 8cos2\alpha  = 8\left( {2{{\cos }^2}\alpha  - 1} \right)\)\( = 8\left( {2{{\left( { - \frac{3}{8}} \right)}^2} - 1} \right) \approx  - 5,8 cm\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2018 lúc 2:46

Đáp án C

 

Bùi Hà Trang Mi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 4 2022 lúc 14:00

\(V=1000cm^3=10^{-3}m^3\)

Ta có: \(A=p\cdot\Delta V\Rightarrow40=2\cdot10^5\left(V-10^{-3}\right)\)

\(\Rightarrow V=1,2\cdot10^{-3}m^3\)

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}V_1=10^{-3}m^3\\T_1=???\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}V_2=1,2\cdot10^{-3}m^3\\T_2=T_1+50+273=T_1+323\left(K\right)\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng áp:

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^{-3}}{T_1}=\dfrac{1,2\cdot10^{-3}}{T_1+323}\Rightarrow T_1=1615K\)