Những câu hỏi liên quan
hoàng trọng hiếu
Xem chi tiết
Cố gắng hơn nữa
31 tháng 12 2017 lúc 13:54

không hiểu đề bài ?

Bình luận (0)
Đặng Thị Phương Thảo
31 tháng 12 2017 lúc 14:33

bài này không hiểu

Bình luận (0)
Hạ Thanh
Xem chi tiết
Vương Mạt Mạt
22 tháng 4 2020 lúc 10:05

\(a/\frac{7}{9}-\frac{x}{3}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{7}{9}-\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

\(b/\frac{1}{x}-\frac{-2}{15}=\frac{7}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{7}{15}+\frac{-2}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\)

\(c/\frac{-11}{14}-\frac{-4}{x}=\frac{-3}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{-4}{x}=\frac{-11}{14}-\frac{-3}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{-4}{x}=\frac{-4}{7}\)

\(\Rightarrow x=7\)

Vậy \(x=7\)

\(d/\frac{x}{21}-\frac{2}{3}=\frac{5}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{5}{21}+\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{19}{21}\)

\(\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x=19\)

#Mạt Mạt#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hạ Thanh
22 tháng 4 2020 lúc 22:29

Mình cảm ơn bạn rất nhiều, nếu muốn bạn có thể cho mình biết gmail của bạn nếu bạn có đc chứ Vương Mạt Mạt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hạ Thanh
9 tháng 6 2020 lúc 21:54

CẢM ƠN VƯƠNG MẠT MẠT NHA!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần minh thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Cẩm Nhung
14 tháng 7 2016 lúc 21:10

Vì 1/x(x+1) = 1/x - 1/(x+1) nên 
vế trái = 2(1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/x(x+1)) 
=2( 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 +...+ 1/x - 1/(x+1) 
=2( 1/2 - 1/(x+1) 
= x/(x+1) 
Đến đây thì bạn tự thay vào rồi giải tiếp

nha

Bình luận (0)
Tobiichi Origami
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
12 tháng 10 2017 lúc 13:07

a) 6x2y (có gạch ngang trên đầu) chia hết cho 9 => 6 + x + 2 + y chia hết cho 9 => 8 + x + y chia hết cho 9

=> x + y = {1;10}

- Trường hợp 1: x + y = 1.

Nếu x + y = 1 thì x = (1 + 1) : 2 = 1.

=> y = 0.

- Trường hợp 2: x + y = 10

Nếu x + y = 10 thì x = (10 + 1) : 2 = 5,5 (loại)

Vậy x = 1, y = 0.

b) \(\frac{2x+12}{x+1}=\frac{2x+2+10}{x+1}=\frac{2.\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{10}{x+1}=2+\frac{10}{x+1}\)

Mà \(2\in Z\Rightarrow x+1\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-11;-6;-3;-2;0;1;4;9\right\}\)

Bình luận (0)
Đỗ Trung Quân
Xem chi tiết
pham dinh dung
Xem chi tiết
Sarah
2 tháng 7 2019 lúc 7:24

Đề sai rồi bạn ơi (-5) mũ bao nhiêu cx ko thể bằng 0,02 đc đâu ^^ 

Bình luận (0)
pham dinh dung
2 tháng 7 2019 lúc 7:32

đề trong sách nâng cao đấy bạn

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC TOÁN 7

Bình luận (0)

\(\left(-5\right)^x=0,02\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

\(\Rightarrow S=\left\{\varnothing\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Thanh Tuyết
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thanh Tuyết
4 tháng 1 2017 lúc 17:19

`Sao hổng có ai trl z

Bình luận (0)
❤️ Tỉ muội ❤️
24 tháng 10 2019 lúc 9:23

hổng ai trả lời vì bài khó qué ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Anh Quân
Xem chi tiết
Lightning Farron
26 tháng 11 2016 lúc 21:08

Giải phương trình nghiệm nguyên $3^x-y^3=1$ - Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình - Diễn đàn Toán học

Bình luận (0)
Lightning Farron
26 tháng 11 2016 lúc 21:15
Nếu x<0 suy ra y không nguyênNếu x=0 =>y=0Nếu x=1 =>y không nguyênNếu x=2 =>y=2Nếu x>2 \(pt\Rightarrow3^x=y^3+1\), vì x>2 =>y3>9

Ta suy ra \(y^3+1⋮9\Rightarrow y^3⋮9\) dư -1

\(\Rightarrow y=9k+2\) hoặc \(y=9k+5\) hoặc \(y=9k+8\) (k nguyên dương) (1)

Mặt khác ta cũng có \(y^3+1⋮3\) nên

\(y=3m+2\) (m nguyên dương ) (2)

Từ (1) và (2) suy ra vô nghiệm (vì từ (2) \(\Rightarrow y=9n+6\) ko thỏa (1))

Vậy pt có 2 cặp nghiệm nguyên ko âm là (0;0) và (2;2)

Bình luận (1)
AN TRAN DOAN
27 tháng 11 2016 lúc 14:44

Dễ thấy x không thể là số nguyên âm nên x là số tự nhiên

Suy ra y cũng phải là số tự nhiên
PT⇔3x=y3+1=(y+1)(y2−y+1)⇒{y+1=3m(1)y2−y+1=3n(2)m+n=x(m;n∈N)
Thế (1) vào (2) :

⇒(3m−1)2+(3m−1)+1=3n⇔32m−3m+1+3=3n (3)
Xét m≥2
⇒{32m−3m+1+3≡3(mod9)(4)y=3m−1≥8
Từ (2) suy ra :

3n=y(y−1)+1≥8.7+1=57⇒n≥4
⇒3n⋮9 (5)
Từ (4)(5) suy ra (3) không xảy ra
Xét m=1
⇒y=2⇒x=2
Xét m=0
⇒y=0⇒x=0
 

Bình luận (0)
rin cat
Xem chi tiết
Dang Tung
30 tháng 11 2023 lúc 15:55

Do x, y nguyên

nên : x-2 và y-3 cũng đạt giá trị nguyên

Ta có : 5 = 1.5 = (-1).(-5)

Bảng giá trị :

x-2 1 5 -1 -5
y-3 5 1 -5 -1
x 3 7 1 -3
y 8 4 -2 2

 

Vậy (x;y)=(3;8);(7;4);(1;-2);(-3;2)
 

 

Bình luận (0)
Dang Tung
30 tháng 11 2023 lúc 15:58

Do x, y nguyên

Nên 1-x và y+1 cũng đạt giá trị nguyên

Ta có : 3=1.3=(-1).(-3)

Bảng giá trị :

1-x 1 3 -1 -3
y+1 3 1 -3 -1
x 0 -2 2 4
y 2 0 -4 -2

 Vậy (x;y)=(0;2);(-2;0);(2;-4);(4;-2)

Bình luận (0)
rin cat
30 tháng 11 2023 lúc 16:19

trả lời ik mà

Bình luận (0)