Kinh tế nước ta dưới thời Đinh Tiền Lê và Lý mik cần gấp nhé
- Trình bày và nêu nhận xét về tình hình kinh tế nước ta dưới thời Ngô- Đinh- Tiền Lê.
em tham khảo câu trả lời của các bạn theo link này nhé
/hoi-dap/question/118499.html
Cô sẽ bổ sung thêm ý nhận xét về kinh tế nước ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê
Nhìn chung, Sự phát triển kinh tế, từ nông nghiệp cho đến công thương nghiệp, dưới thời Ngô - Đinh - Tiền Lê khá đều đặn và ngày càng đa dạng. Nó đã tạo điều kiện nâng cao đời sống nhân dân, củng cố nhà nước trung ương tập quyền, vừa nâng cao sức chiến đấu của nhà nước Đinh - Tiền Lê.
trình bày và nêu nhân xét về tình hình kinh tế nước ta dưới thời ngô đinh tiền lê
Trình bày và nêu nhận xét về tình hình kinh tế nước ta dưới thời Ngô-Đinh-Tiền Lê.
* Nông nghiệp
-Ruộng đất thuộc về làng xã theo tục chia ruộng cho nhau để cung cấp
- Khai khuẩn đất hoang , đào vét kênh mương
-> Nông nghiệp ổn định và phát triển
* Thủ công nghiệp
- Lập nhiều xưởng thủ công đúc tiền , rèn vũ khí , xây dựng cung điện chùa chiềng
- Các nghề thủ công cổ truyền : dệt lụa , làm đồ gốm , ... tiếp tục phát triển
* Thương nghiệp
- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ hình thành
- Buôn bán với nước ngoài
* Nguyên nhân thành công
- Nhờ cai biện pháp khuyến nông đào kênh lễ cầu tịch điền
- Các nghề thủ công không bị sang Trung Quốc , đất nước độc lập
/hoi-dap/question/118499.html
bạn tham khảo ở link này nhé
* Nông nghiệp
-Ruộng đất thuộc về làng xã theo tục chia ruộng cho nhau để cung cấp
- Khai khuẩn đất hoang , đào vét kênh mương
-> Nông nghiệp ổn định và phát triển
* Thủ công nghiệp
- Lập nhiều xưởng thủ công đúc tiền , rèn vũ khí , xây dựng cung điện chùa chiềng
- Các nghề thủ công cổ truyền : dệt lụa , làm đồ gốm , ... tiếp tục phát triển
* Thương nghiệp
- Nhiều trung tâm buôn bán và chợ hình thành
- Buôn bán với nước ngoài
* Nguyên nhân thành công
- Nhờ cai biện pháp khuyến nông đào kênh lễ cầu tịch điền
- Các nghề thủ công không bị sang Trung Quốc , đất nước độc lập
nhận xét tinh hinh kinh tế nước ta dưới thời Ngô-Đinh-Tiền Lê
Kinh tế: Nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sinh hoạt kinh tế. Phần lớn ruộng đất công của làng xã. Nông dân được làng xã chia ruộng để cày cấy, nộp thuế và đi lính cho nhà vua. Khi có những công trình xây dựng lớn như xây cung điện, xây thành, làm đường thì họ phải tham gia. Các vua rất chú ý khuyến khích nông nghiệp. Lê Hoàn là vua Việt Nam đầu tiên cử hành lễ cày tịch điền vào mùa xuân hàng năm. Từ đó, các vua thời sau đều giữ lệ ấy.
Song song với nông nghiệp, vấn đề thủy lợi cũng được các vua chú ý kênh ngòi được đào vét nhiều nơi vừa để tưới ruộng vừa để tiện lợi giao thông bằng thuyền bè. Trên những bến đò quan trọng, nhà nước cho thuyền chở người qua lại. Hệ thống giao thông đường bộ được mở mang. Những đường giao thông chính đều có đặt các trạm xá.
Các nghề thủ công như nghề gốm, nghề dệt, khai mỏ, luyện sắt, đúc đồng... đều được phát triển. Nhờ ngành thủ công nghệ phát triển cao nên Lê Đại Hành xây được một cung điện làm nơi coi chầu, cột nhà được thếp vàng, ngói bằng bạc.
Cuộc sống vật chất của dân chúng đã được trở lại thanh nhàn hơn trước. Sách sử ghi lại rằng vào năm 987 cả nước được mùa to. Những sinh hoạt lễ hội, nghệ thuật đã trở về lại với người dân Việt. Ca hát nhảy múa được triều đình khuyến khích. Đinh Tiên Hoàng đặt ra chức Ưu bà để dạy múa hát cho quân đội. Lê Đại Hành kiến tạo lại trò chơi đua thuyền, cứ vào tháng bảy là tháng sinh nhật của vua, vua cho thả thuyền ở giữa sông, lấy tre kết làm núi giả trên thuyền, gọi là Nam sơn rồi cho đua thuyền. Lễ hội này cũng được triều nhà Lý kế tục. Lê Đại Hành còn tổ chức hội hoa đăng, hội đánh cá.
-Quyền sở hữu ruộng đất thuộc về làng xã, theo tộc tục chia nhau cày cáy, nộp thuế và lao dịch cho nhà vua .Công tác thủy lợi và khai hoang =>nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển .Nghề trồng dâu và nuôi tằm khuyến khích.
- Về nông nghiệp : +Ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
+ Hằng năm vào mùa xuân, vua lê thường tổ chức lễ cày tịch điền tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng, đào vét kênh ngòi đc chú trọng.
Do đó nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.
- Về thủ công nghiệp:+ Nhà nước cho xd 1 số xưởng thủ công nhà nước, chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan và triều đình như: đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo, xd cung điện.
+ Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển như nghề dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm...
- Về thương nghiệp: +Nhiều thuyền buôn nước ngoài đã đến đại cồ việt buôn bán. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng hình thành ở các địa phương
Quan hệ bang giao Việt - Tống đc thiết lập.
Chúc bạn học tốt.
các bạn giúp mình với,mình đang cần gấp:
Môn Lịch sử
1.Nêu các điểm giống nhau và khác nhau về các giai cấp xã hội của thời Đinh-Tiền Lê và thời Lý?
2.Nhận xét về kinh tế,giáo dục và văn hóa thời Lý.
cảm ơn trước nhé!
2. * Giáo dục và văn hoá - Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt. - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. -Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông... - Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý. - Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột... - Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý... Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.
1. - Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội.
- Giống nhau : giai cấp thống trị và giai cấp bị trị với các tầng lớp quý tộc, địa chủ tư hữu (giai cấp thống trị), nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì. - Khác nhau : Thời Lý - Trần, tầng lớp quý tộc vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực, tầng lớp nông nô nô tì có số lượng lớn, rất đông đảo trong xã hội. Thời Lê sơ, tầng lớp nông nô không còn, nô tì giảm dần về số lượng và được căn bản giải phóng vào cuối thời Lê sơ, tầng lớp địa chủ tư hữu phát triển rất mạnh.
? ai mà biết được lên cốc cốc mà tra
.Tên gọi nước ta dưới thời Đinh – Tiền Lê , thời Lý ?
Tham khao:
Cùng với tinh thần, ý chí đó, năm 1054, nhà Lý (vua Lý Thánh Tông) đổi tên nước là Đại Việt. Như vậy, quốc hiệu "Đại Cồ Việt" tồn tại trong lịch sử dân tộc từ năm 968 đến năm 1054, trải qua 3 triều đại: Đinh (968 - 980), Tiền Lê (980 - 1009) và thời kỳ đầu của nhà Lý (1009 - 1054)
Tham khảo:
Quốc hiệu “Đại Cồ Việt” tồn tại trong lịch sử dân tộc từ năm 968 đến năm 1054, trải qua 3 triều đại: Đinh (968 - 980), Tiền Lê (980 - 1009) và thời kỳ đầu của nhà Lý (1009 - 1054).
trình bày kinh tế nước ta thời đinh - tiền lê
Tk:
Trình bày tình hình kinh tế dưới thời Đinh - Tiền Lê:
- Nông nghiêp:
+ Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của làng xã.
+ Hàng năm vào mùa Xuân, vua Lê thường về các địa phương cày tịch điền.
+ Đào vát kênh mương, khai khẩn đất hoang.
- Thủ công nghiệp:
+ Xuất hiện xưởng thủ công nhà nước.
+ Nghề thủ công cổ truyền phát triển.
Vì sao nói dưới thời Đinh- Tiền Lê, nước ta đã xây dựng được nền kinh tế tự chủ? Em có nhận xét gì?
Em tham khảo:
Vì:
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
=> Khẳng định quyền tự chủ của nước ta, chúng ta đã có đồng tiền riêng và không phụ thuộc vào TQ nữa
1. Nêu kinh tế thời Đinh - Tiền Lê - Ngô - Lý.
2. Nêu sự thành lập nhà Lý.
3. Nêu ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống năm 981.
4. Nêu cong lao của các vị anh hùng của các thời Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lý.
5. Nhận xét kinh tế thời Ngô - Đinh so với thời Lý.
2. Năm 1009, Lý Công Uẩn được tôn làm vua. Năm 1010, Lý Công Uẩn rời đô về Đại La rồi đổi tên thành Thăng Long,
3. -Thể hiển ý chí quyết tâm chống quân xâm lược của dân tộc ta.
-chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và dân tộc.