Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ha ngoc ánh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Mai
4 tháng 12 2016 lúc 15:25

thói, ếch, tiếng kêu, nó, cặp mắt. bầu trời, con trâu

Kim Thị Phương Anh
4 tháng 12 2016 lúc 16:50

thói, ếch, tiếng kêu, nó, cặp mắt, bầu trời, con trâu, bầu trời, nhâng nháo, xung quanh,

tick cho mind nha bạn

yêu bạn nhiều

 

Ngọc Hằng
4 tháng 12 2016 lúc 17:55

thói, ếch, tiếng,cặp, mắt, nó, bầu, trời, con,trâu

Nguyen Nhat Minh
Xem chi tiết
Phạm Sỹ Gia Khang
27 tháng 6 2017 lúc 22:04

Bạn nên ghi rõ lại đề bài đi . 

Trịnh Minh Thư
Xem chi tiết
Trịnh Minh Thư
7 tháng 11 2016 lúc 21:21

chua loi:sau khi an duoc 5 ngay thi bep an nhan them 30 nguoi nua

NguyenHoang Phuong Uyen
Xem chi tiết
Trần Lê Huyền Trang
18 tháng 4 2017 lúc 21:55

-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-chất khí>chất lỏng>chất rắn

Trần Lê Huyền Trang
18 tháng 4 2017 lúc 21:58

-Chúng ta để quả bóng bàn vào chậu nước nóng thì quả bóng bàn sẽ phồng to ra

-Vì khi để quả bóng bàn vào nước nóng, theo như kiến thứ đã hc thì chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Vì vậy chất khí trong quả bóng bàn sẽ nở ra và quả bóng bàn phồng lên

lê nguyễn phương anh
9 tháng 5 2017 lúc 8:19

a) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

* So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí:

- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Trong 3 chất khí, lỏng, rắn chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

b) Để quả bóng bàn bị bẹp (không bị thủng) phồng trở lại thì ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng vì khi đó, không khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, gây ra lực lớn làm quả bóng bàn phồng trở lại.

nguyen thi huyen trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 16:47

khi nhiệt độ tăng, khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật tăng=>thể tích của vật tăng trong khi khối lượng của vật đó không thay đổi. áp dụng công thức D=m/v => khối lượng riêng của vật giảm. 

nguyen thi huyen trang
3 tháng 5 2016 lúc 16:47

bn hoc truong nao vay

Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Đạt
11 tháng 3 2016 lúc 20:16

sau một ngày ếch trèo lên được : 8-6=2(m)

sau 6 ngày ếch trèo lên được : 2x6=12(m)

sáng ngày thứ 7 ếch trèo lên được 12+8=20(m)

tong gia hue hue
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thao
Xem chi tiết
O=C=O
30 tháng 1 2018 lúc 21:57

- Khủng long bị tuyệt chủng vì:

+ Bị động vật ăn thịt tấn công.

+ Cạnh tranh với các loại chim, thú,...

+ Khí hậu thay đổi gây nên các hiện tượng thiên tai bão, lũ,...

- Một số loài động vật bò sát nhờ kích cỡ của chúng nhỏ nên có thể lẩn tránh ở bất cứ đâu, vì vậy chúng vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.

Hoàng Mạnh Thông
30 tháng 1 2018 lúc 22:00

Giải thích vì sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.

- Khủng long bị tiêu diệt vì một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long .

- Những loài bò sát cỡ nhỏ trong những điều kiện ấy vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay vì cơ thể chúng nhỏ nên dễ thích nghi với môi trường hơn, như là: dễ tìm nơi ẩn nấp hơn, cần lượng thức ăn rất ít và thích nghi với thời tiết khắc nghiệt nhanh hơn

Trần Thị Trà My
31 tháng 1 2018 lúc 21:14

- Khủng long bị tiêu diệt mà những con vật có cỡ nhỏ hơn không bị tiêu diệt là vì: Lúc đó khí hậu Trái Đất đang nóng bỗng trở nên lạnh đột ngột, cùng với những thiên tai như núi lửa, khói bụi che phủ bầu trời Trái Đất trong nhiều năm, ảnh hưởng tới sự quang hợp của thực vật, thiên thạch va vào Trái Đất, khủng long có cỡ lớn thiếu chỗ trú thích hợp để tránh rét, thiếu thức ăn, đã bị tiêu diệt hàng loạt. Còn một số loài cỡ nhỏ hơn nhiều so với khủng long là có nơi để trú, thức ăn đầy đủ nên vẫn được sống sót.