HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
- Chào bạn,
- Lông ống có vai trò là: Tạo thành cánh, đuôi chim, làm vai trò bánh lái,
lông ống nhiều bao nhiêu thì cánh chim rộng và to bấy nhiêu.
- Tập tính của chim bồ câu là:
+ Làm tổ, ấp trứng, chăm sóc và bảo vệ con.
- Kiểu di chuyển của chim bồ câu là:
+ Đi dưới sân hoặc trên cành cây bằng chi sau.
+ Có hai kiểu bay là:
. Bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục và bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
. Bay lượn: Cánh đập chậm rãi và không liên tục. Có khi khi cánh dang rộng và không đập và bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của luồng gió
- Chúc bạn bạn tốt nhé!
- Diều (hay còn gọi là bầu diều) là một bộ phận của hệ thống tiêu hóa và là phần giãn nở của thực quản. Cơ quan này được tìm thấy trong rất nhiều ngành động vật. Nó có ở chim, bò sát không bay, động vật không xương sống như giun đất, đỉa và côn trùng.
- Chức năng là:
+ Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn để chuẩn bị chuyển xuống dạ dày.
- Hơi dài nhé bạn! Hihi!
Câu1;89
Câu2:78
Câu3;88
tick cho mình tròn 520 nha
15=xv
28=xxiix
tick nhe ban oi
sin 23 π 6 bằng
A. - 3 2
B. - 1 2
C. 1 2
D. 3 2
- Khủng long bị tiêu diệt mà những con vật có cỡ nhỏ hơn không bị tiêu diệt là vì: Lúc đó khí hậu Trái Đất đang nóng bỗng trở nên lạnh đột ngột, cùng với những thiên tai như núi lửa, khói bụi che phủ bầu trời Trái Đất trong nhiều năm, ảnh hưởng tới sự quang hợp của thực vật, thiên thạch va vào Trái Đất, khủng long có cỡ lớn thiếu chỗ trú thích hợp để tránh rét, thiếu thức ăn, đã bị tiêu diệt hàng loạt. Còn một số loài cỡ nhỏ hơn nhiều so với khủng long là có nơi để trú, thức ăn đầy đủ nên vẫn được sống sót.
Chào bạn,
Vì cá sấu chó nhiều đặc điểm chung với lớp bò sát và hô hấp bằng phổi nên phải bơi lềnh bềnh trên mặt nước để có thể trao đổi khí.
- Khủng long cá: Có dạng vây cá. Giúp cho việc bơi lội dưới nước dễ dàng hơn.
- Khủng long cánh: Cánh có cấu tạo như cánh dơi. Giúp cho việc bay lượn dễ dàng hơn, khi bay trên không thì sẽ không bị nghiêng ngả.
- Khủng long bạo chúa: Có răng để ăn có con vật trên cạn, chi trước ngắn để dồn hết chất dinh dưỡng cho chi sau giúp chi sau khỏe và chạy nhanh.
- Miêu tả hoạt động của thằn lằn khi bò: khi thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước và ngược lại. Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất, sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang. - Vai trò của thân và đuôi: khi thân và đuôi uốn mình bám sát vào đất, tạo nên một lực ma sát vào đất đẩy con vật tiến lên. Thân và Cả đuôi càng dài, thì sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạnh, con vật bò càng nhanh.