Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lee Vincent
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
9 tháng 11 2017 lúc 22:55

Ta có :\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2008}\)(1)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}\)(2)

Lấy (2) trừ đi 1 ta có :

\(\Rightarrow2A=3^{2009}-3\)

Ta lại có :

\(2A+3=3^x\)

\(\Rightarrow3^{2009}=3^x\)

\(\Rightarrow x=2009\)

Lee Vincent
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
9 tháng 11 2017 lúc 22:48

 ta có: 
(x+3).(x+4)>0 
<=>x^2 + 7x + 12 > 0. 
ta thấy phương trình x^2 + 7x +12 = 0 có 2 nghiệm x1= - 4 
x2= - 3 
hệ số a = 1 >0 
vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x< - 4 hoặc x > -3. 
Có thể xảy ra hai trường hợp: 
TH1: x + 3>0 và x + 4 >0 ==>x> - 3 và x> -4 ==>x> - 3(1) 
TH2: x + 3<0 và x + 4 > 0 ==> x< -3 và x<-4 ==>x< - 4 (2) 
Từ (1) và (2) ta suy ra nghiệm của bất phương trình đã cho là x> - 3 và x <-4

Đoàn Thế Đan
Xem chi tiết
Phan Anh Bao
30 tháng 8 2017 lúc 19:22

minh tinh ra x = -3

Trèo lên cột điện thế hi...
30 tháng 8 2017 lúc 15:43

viết thế này bố thằng nào hiểu được

Phan Anh Bao
30 tháng 8 2017 lúc 19:18

minh ko hieu cau nay ban oi ban viet tung hang di chu de vay ko hieu

vu dieu linh
Xem chi tiết
nguyen le quynh trang
Xem chi tiết

\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2008}\)

\(\Rightarrow3A=3\cdot\left(3+3^2+3^3+...+3^{2008}\right)\)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}\)

\(\Rightarrow3A-A=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2008}\right)\)

\(\Rightarrow2A=3^{2009}-3\)

Ta có: \(2A+3=3^x\)

\(\Rightarrow3^{2009}-3+3=3^x\)

\(\Rightarrow3^{2009}=3^x\)

\(\Rightarrow x=2009\)

Khách vãng lai đã xóa
Aikatsu stars
17 tháng 11 2019 lúc 21:14

Trả lời :

Nhân hai vế với 3 , ta được :

  \(3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}\)    ( 2 )

-   \(A=3+3^2+3^3+...+3^{2008}\)      ( 1 )

__________________________________________

\(2A=3^{2009}-3\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ), ta có :

\(2A=3^{2009}-3\Leftrightarrow2A+3=3^{2009}\Rightarrow3^x=3^{2009}\Rightarrow x=2009\)

     - Study well -

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thương 21
Xem chi tiết
Trần Anh
16 tháng 7 2017 lúc 8:09

a)   \(\left(x+3\right)^3-x.\left(3x+1\right)^2+\left(2x+1\right).\left(4x^2-2x+1\right)-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-x.\left(9x^2+6x+1\right)+8x^3+1-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2+27x+27-9x^3-6x^2-x+8x^3+1-3x^2=54\)

\(\Leftrightarrow26x+28=54\Leftrightarrow26x=54-28\Leftrightarrow26x=26\Leftrightarrow x=1\)

Vậy nghiệm của phương trình là x=1

b)   \(\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right).\left(x^2+3x+9\right)+6.\left(x+1\right)^2+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-\left(x^3-27\right)+6.\left(x^2+2x+1\right)+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-x^3+27+6x^2+12x+6+3x^2=-33\)

\(\Leftrightarrow27x+12x+6=-33\Leftrightarrow39x=-33-6\Leftrightarrow39x=-39\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy nghiệm của phương trình là x = -1

Vũ Thị Thương 21
16 tháng 7 2017 lúc 18:17

Trần Anh: Hí hí =)) ÀI LỚP DIU CHIU CHIU CHÍU :3 CẢM ƠN PẠN NHIỀU NHÁ ;) ;) ;) 

Vũ Thị Thương 21
Xem chi tiết
Trần Anh
8 tháng 7 2017 lúc 15:57

a) Cậu xem lại đề đi 

b) \(3x.\left(x-2\right)-5x.\left(1-x\right)-8.\left(x^2-3\right)=4\)\(\Leftrightarrow3x^2-6x-5x+5x^2-8x^2+24-4=0\Leftrightarrow-11x+20=0\Leftrightarrow-11x=-20\Leftrightarrow x=\frac{20}{11}\)

c) \(2x^2+3.\left(x-1\right)\left(x+1\right)=5x\left(x+1\right)\Leftrightarrow2x^2+3\left(x^2-1\right)-5x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x^2-3-5x^2-5x=0\Leftrightarrow-5x=3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{5}\)

Vũ Thị Thương 21
8 tháng 7 2017 lúc 20:11

Trần Anh: Cảm ơn bạn nhiều nhé :)) Phần a đúng là có sai đề pạn ạ mik làm hoài mà cux ko ra hì hì !!~~ Dù sao mik cux cảm ơn pạn nhiều nhiều nhé :3 

Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 12 2016 lúc 18:12

Câu 4:
Giải:

Ta có:

\(n+1⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n+2⋮2n-3\)

\(\Rightarrow\left(2n-3\right)+5⋮2n-3\)

\(\Rightarrow5⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n-3\in\left\{1;5\right\}\)

+) \(2n-3=1\Rightarrow n=2\)

+) \(2n-3=5\Rightarrow n=4\)

Vậy \(n\in\left\{2;4\right\}\)

*Lưu ý: còn trường hợp n = 1 nữa nhưng khi đó tỉ 2n - 3 = -1. Bạn lấy số đó thì thay vào.

Phạm Nguyễn Tất Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 19:32

1)Ta có:[a,b].(a,b)=a.b

120.(a,b)=2400

(a,b)=20

Đặt a=20k,b=20m(ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\))

\(\Rightarrow20k\cdot20m=2400\)

\(400\cdot k\cdot m=2400\)

\(k\cdot m=6\)

Mà ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\)

Ta có bảng giá trị sau:

k2316
m3261
a406020120
b604012020

Mà a,b là SNT\(\Rightarrow\)a,b không tìm được

2)Mình nghĩ đề đúng là cho 2a+3b chia hết cho 15

Ta có:\(2a+3b⋮15\Rightarrow3\left(2a+3b\right)⋮15\Rightarrow6a+9b⋮15\)

Ta có:\(9a+6b+6a+9b=15a+15b=15\left(a+b\right)⋮15\)

\(6a+9b⋮15\Rightarrow9a+6b⋮15\left(đpcm\right)\)

 

Yêu Isaac quá đi thui
20 tháng 12 2016 lúc 18:08

Nguyễn Huy Thắng

Nguyễn Huy Tú

Trần Việt Linh

Phạm Nguyễn Tất Đạt

soyeon_Tiểubàng giải

Trương Hồng Hạnh

Nguyễn Thị Thu An

Trần Quỳnh Mai

Silver bullet

Hoàng Lê Bảo Ngọc

Nguyễn Phương HÀ

Lê Nguyên Hạo

Phương An

Võ Đông Anh Tuấn

Còn ai mà bt làm thì lm hộ

Xem chi tiết
♛☣ Peaceful Life ☣♛
21 tháng 2 2020 lúc 20:16

1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/x(x + 1) = 99/100
1- 1/2 +1/2-1/3+1/3-1/4+...+ 1/x - 1/ x+ 1 = 99/100
1 - 1/ x+1 = 99/ 100
=> (100 - 1)/ x+1 = 99 / 100
=> x+1 = 100 => x=99

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
21 tháng 2 2020 lúc 20:17

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{99}{100}=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow x+1=100\)

\(\Rightarrow x=99\)

Khách vãng lai đã xóa
IS
21 tháng 2 2020 lúc 20:19

mình sửa đề mới làm đc cái chỗ 1/2 phải là 1/1.2 ( đúng ko . xem lại )

A = 1/1.2 + 1/2.3 +....+ 1/x.(x+1)=99/100

A=1/1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 +...+ 1/x - 1/x+1 =99/100

A = 1 - 1/x+1 = 99/100

A=x+1 - 1/x+1 = 99/100

A=x/x+1 = 99/100

=> x=99

Khách vãng lai đã xóa