Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Minh
Xem chi tiết
Duyên Vũ
15 tháng 4 2021 lúc 20:16

Vì:

- Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.

- Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.

- Khu hệ sinh thái đa dạng, nhiều kiểu môi trường sống, phong phú và đa dạng các loài sinh vật.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết

1. Cá voi:

- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Thú mỏ vịt:

thú mỏ vịt đẻ con và nuôi con bằng sữa

- là đọng vật có vú

2.- Một số động vật có sinh sản vô tính là: trùng roi, hải quỳ, trùng giày, thủy tức , giun dẹp,...

- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...

3. Môi trường sống có số lượng động vật nhiều nhất là môi trường nhiệt đới gió mùa.

Vì số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Mai Hiền
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
25 tháng 2 2021 lúc 17:24

Vì ở môi trường nhiệt đới, điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nhiều thảm thực vật, hơn nữa lại dồi dào tài nguyên môi trường nên số loài động vật ở môi trường nhiệt đới nhiều hơn ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.

Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 17:33
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật .Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.Khu hệ sinh thái đa dạng, nhiều kiểu môi trường sống.
Phạm Đông Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khải Hoàn
29 tháng 12 2020 lúc 21:12

Môi trường đới lạnh có đặc điểm khí hậu đó do vị trí của nó là ở trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực, điển hình là nam cực và bắc cực :

Do nó ở 2 đầu cực cho nên ta có thể xem như nó nằm trên mặt phẳng nghiêng so với hướng chiếu của mặt trời vì vậy năng lượng mặt trời truyền đến nó giảm 1 lượng rất đáng kể vì vậy mà nó lạnh.

 

Trần Nguyễn Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Hoàng Anh
9 tháng 5 2020 lúc 23:15

CTV với sp là j vậy bạn

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
10 tháng 5 2020 lúc 7:29

Họ đã check kĩ câu trả lời rồi ms nhé ! còn mấy bn chỉ lm mấy bài dễ lm sao đc ?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 5 2020 lúc 7:32

Suy nghĩ !!! Cẩn thật lời ns đi bn , toàn trl mấy câu như 1+ 2 = 3 , 1+1=2 , hoặc lấy bài trên mạng thì ai k cho bn .Vu khống quá đáng đấy nhé !

Khách vãng lai đã xóa
Mai Vũ Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
20 tháng 10 2016 lúc 16:40

a) Vị trí : Nằm giữa đới nóng và đới lạnh ở 2 bán cầu từ chí tuyến đến vòng cực

- Đặc điểm tự nhiên của đới ôn hoà :

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh với thời tiết thất thường, khó dự báo trước

+ Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian

b) Vì :

- Về vị trí: đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh, chịu ảnh hưởng của dòng hải lưu và gió Tây ôn đới

- Về nhiệt độ trung bình năm: không nóng bằng đới nóng và không lạnh bằng đới lạnh.

- Về lượng mưa trung bình năm: không nhiều như đới nóng và không ít như đới lạnh.

c) Vì bờ tây lục địa do chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió tây ôn đới nên có:môi trường ôn đới hải dương : Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.

doan truc van
20 tháng 10 2016 lúc 16:49

a)

vị trí:

-nằm giữa khoảng từ chí tuyến đến vùng cực ở 2 bán cầu(giữa đới nóng và đới lạnh)

đặc điểm tự nhiên:

-mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh.

-thời tiết có những diễn biến thất thường gây hạn hán,lũ lụt.

+do sự tranh chấp giữa khối khí nóng chí tuyến và khối khí lạnh ở vùng cực.

+do gió tây ôn đới mang theo không khí ẩm vào đất liền làm thời tiết biến động,rất khó dự báo.

doan truc van
20 tháng 10 2016 lúc 18:47

b)vì : tính chất trung gian của đới ôn hòa thể hiện :

-vị trí:ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh.

-nhiệt độ:không nóng bằng đới nóng và không lạnh bằng đới lạnh.

-lượng mưa:không nhìu như đới nóng và không ít như đới lạnh.

Skura Chan
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 9:40

1.Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

 

Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 9:41

2.

- Áp dụng khoa học – kĩ thuật.

- Sản xuất chuyên môn hóa.

- Sản xuất theo qui mô lớn.

- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.



 

Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 9:43

5.

– Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo khiến cho đới lạnh là nơi có rất ít dân. Dù đã thích nghi, các dân tộc sống lâu đời ờ phương Bắc cũng chỉ sống được trong cái đài nguyên ven biển phía bắc châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ.
+ Người La-pông: Bắc Âu
+ Người Chúc, người I-a-kut, người Xa-mô-y-et:Bắc Á sống bằng nghề chăn nuôi tuần lộc và săn thú có lông quý.
+ Người I-nuc: Bắc Mĩ và ở đảo Grơn-len sống bằng nghề đánh bắt cá hoặc săn bắn tuần lộc, hải cầu, gấu trắng… để lấy mỡ thịt và da. Họ di chuyển trên các xe trượt do chó kéo.

Na Lê
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 20:21

– Số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng ít do khí hậu khắc nghiệt → ít loài có đặc điểm để thích nghi.

TFBoys
Xem chi tiết
Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 18:53

Động vật môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và đới nóng vì:

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Mỹ Viên
4 tháng 6 2016 lúc 18:53

- Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và và hoang mạc đới nóng là vì môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật.

Nguyen Thi Mai
26 tháng 6 2016 lúc 8:58

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.