Đặc điểm của lực đẩy acsimet khi nào có lực đẩy acsimet
Có cả giải thích đấy nhé
Câu 17: Thả một vật vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi trọng lượng của vật
C. bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Acsimet.
D. lớn hơn lực đẩy Acsimet.
B. nhỏ hơn lực đẩy Acsimet.
A. bằng lực đẩy Acsimet.
khi nào có lực đẩy acsimet
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet. Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet. Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet. lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.
Lực đẩy Acsimet có phương chiều và độ lớn như thế nào? Hãy cho biết lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
- Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc: trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và thể tích của vật.
Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả rỗng một ít bên trong. Chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Qủa nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn?
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau
Qủa cầu rỗng chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn
lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu khác nhau
Qủa cầu đặc chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau
Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet
Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Câu 2:Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấy
lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.
lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơn
lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn hơn
lực đẩy Acsimet lên quả rỗng rất lớn so với quả đặc
Câu 3:Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?
Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người tăng.
Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.
Câu 4:Có một khúc gỗ và một thỏi sắt có cùng khối lượng được nhúng chìm trong nước. Biết khối lượng riêng của gỗ nhỏ hơn khối lượng riêng của sắt. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ lớn hơn.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật không so sánh được.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi sắt lớn hơn.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật bằng nhau.
Câu 5:Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.
Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.
Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.
Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.
Câu 6:Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Lực đẩy Acsimet luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
Lực đẩy Ac si met cùng chiều với trọng lực.
Lực đẩy Acsimet tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Lực đẩy Acsimet có điểm đặt ở vật.
Câu 7:Trong một máy thủy lực, người ta dùng một lực 3000N để nâng một chiếc xe nặng 9 tấn. Khi đó, pittông lớn có tiết diện gấp bao nhiêu lần tiết diện pittông nhỏ?
15 lần
20 lần
40 lần
30 lần
Câu 8:nhôm, có trọng lượng riêng và chì trọng lượng riêng được thả vào một bể nước. So sánh độ lớn lực đẩy Acsimet thấy
độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối chì lớn hơn
độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là khác nhau
độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối nhôm lớn hơn
độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là bằng nhau
Câu 9:Một quả cầu bằng sắt có thể tích được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là . Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là
32 N
3,2 N
320 N
0,32N
Câu 10:Một vật đặc treo vào một lực kế, ở ngoài không khí chỉ 3,56N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Hỏi lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đó có độ lớn bằng bao nhiêu?
3,16 N
3,96 N
4 N
0,4 N
6. Lực đẩy Acsimet xuất iện khi nào ?Cho biết cách xác định độ lớn và công thức tính lực đẩy Acsimet? Viết công thức tính lực đẩy Acsimet trong trường hợp vật nổi trên mặt chất lỏng ?
Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét
Công thức tính lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét Độ lớn của lực đẩy Archimedes bằng tích của trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích bị vật chiếm chỗ: Trong đó: FA là lực đẩy Archimedes; d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Lực đẩy Ác-si-mét xuất hiện khi có một vật được nhúng trong chất lỏng (và chất khí (lớp 10))
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là:
\(F_A=d.V\)
Trong đó:
FA là lực đẩy Ac-si-mét (N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét trong trường hợp vật nổi trên mặt chất lỏng là:
\(F_A=d.V_{chìm}\)
Trong đó: \(V_{chìm}\) là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng.
Nêu đặc điểm về phương, chiều vàđộ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. Viết biểu thức
tính độ lớn của lực đẩy Acsimet. Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Bài 10.9 SBT Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8 N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6 N. Bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí.
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng vào khối kim loại.
b. Tính thể tích khối kim loại. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng vào khối KL:
\(F_A=\text{△}F=F_{kk}-F_{nước}=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)
b)Thể tích khối KL là:
\(V_{KL}=V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d_{cl}}=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{1,2}{10000}=1,2.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Vậy....